Một số vấn đề cấp thiết đặt ra cần giải quyết trong quản lý hoạt động dạy học của

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 80 - 83)

2.5.2 .Về tồn tại trong quản lý hoạt động dạy học

2.5.4. Một số vấn đề cấp thiết đặt ra cần giải quyết trong quản lý hoạt động dạy học của

học của các trường THCS trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

Xuất phát từ đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học của HT các trƣờng THCS huyện Chƣơng Mỹ- thành phố Hà Nội, chúng tôi nhận rằng có 7 vấn đề cần giải quyết là:

- Quản lý việc thực hiện chƣơng trình và nội dung dạy học đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ của từng năm học.

- Tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa.

76

Bồi dƣỡng năng lực, trình độ chuyên môn đạt chuẩn, vƣợt chuẩn cho đội ngũ CBQL, GV.

- Tăng cƣờng chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện quy chế chuyên môn. - Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn của GV.

- Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện cho dạy và học.

- Huy động các nguồn lực của xã hội cho quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS.

Để giải quyết vấn đề nêu trên cần đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học của các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội

77

Tiểu kết chƣơng 2

Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội đƣợc khảo sát trên 6 nội dung và đƣợc đánh giá là đạt ở mức khá gồm: (1) Quản lý việc thực hiện chƣơng trình của GV; (2) Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV; (3) Quản lý việc việc dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dạy của GV; (4) Quản lý việc kiểm tra, thi cử; (5) Quản lý việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học; (6) Quản lý việc sử dụng và bồi dƣỡng đội ngũ.

Nội dung Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV là đƣợc HT các trƣờng thực hiện tốt nhất, nội dung Quản lý việc kiểm tra, thi cử và Quản lý việc sử dụng và bồi dƣỡng đội ngũ còn làm ở mức trung bình. Trong từng nhóm biện pháp lại có biện pháp thực hiện rất tốt và cũng có biện pháp thực hiện chƣa đạt yêu cầu.

Nguyên nhân đầu tiên phải nói đến là trình độ nghiệp vụ quản lý của HT. Đội ngũ CBQL cấp dƣới cũng bị hạn chế bởi trình độ nghiệp vụ quản lý. Một bộ phận GV do tuổi cao ngại đổi mới, thiếu nhiệt tình. Cơ sở vật chất trong thiết bị phục vụ học tập còn thiếu thốn. Một bộ phận HS chƣa có ý thức động cơ học tập đúng đắn. Về cơ chế chính sách của nhà nƣớc đối với giáo dục chƣa đƣợc cởi mở.

Vì thế HT phải tìm ra nguyên nhân dẫn đến biện pháp đó chƣa đƣợc thực hiện tốt để tìm cách khắc phục góp phần làm cho nhóm biện pháp đều đƣợc thực hiện có hiệu quả.

78

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)