Quản lý nguồn kinh phí để duy trì hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 33 - 34)

Trong bất kỳ một tổ chức, cơ quan, đơn vị nào thì nguồn kinh phí đóng một vai trò rất quan trọng trong việc duy trì và phát triển của tổ chức ấy. Đặc biệt trong nhà trƣờng, nguồn kinh phí là yếu tố cơ bản để duy trì hoạt động dạy và học, nhất là trong các nhà trƣờng ngoài công lập. Nó là các khoản ngân sách nhà nƣớc cấp, chi cho các hoạt động dạy học của nhà trƣờng. Trong lúc ngân sách nhà nƣớc chi cho trƣờng học ít so với nhu cầu hoạt động của giáo dục, kinh phí đó dành cho việc chi trả lƣơng lên tới 90% tổng ngân sách đƣợc cấp thì việc bảo đảm các nguồn tài chính ở nhà trƣờng là mối quan tâm chỉ đạo của HT. Việc tạo nguồn kinh phí bằng nhiều cách: Kinh phí ngân sách, kinh phí đƣợc trích lại từ nguồn học phí, qua việc dạy các lớp chuyên đề, qua hoạt động lao động sản xuất gây quỹ của thầy và trò…

Nguồn kinh phí này đƣợc chi dùng cho các hoạt động chuyên môn nhƣ: Tổ chức thi đố vui, báo cáo chuyên đề, thao giảng, tham quan phục vụ môn học, thí nghiệm thực hành, bổ sung ngân sách, chi khen thƣởng GV, HS có thành tích, hỗ

29

trợ GV đi học nâng cao trình độ, thăm hỏi các thầy cô giáo, HS khi gặp khó khăn.

Nếu nhà trƣờng tạo đƣợc nguồn kinh phí tốt và sử dụng có hiệu quả, thì ngƣời quản lý không những thực hiện tốt phƣơng pháp quản lý kinh tế trong giáo dục mà còn làm tốt công tác tâm lý- xã hội của quản lý nhà trƣờng.

Sơ đồ 1.3: Mối liên hệ giữa các nội dung trong quản lý hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 33 - 34)