Sớm ban hành quy định liên quan đến phí trong thanh tốn:

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 93 - 96)

- Mức độ và khả năng tiếp cận Hiện nay tất cả các NHTM trên địa bàn đều phát triển dịch vụ này hoặc là trực tiếp phát hành thẻ và phát triển hệ

3.4.3.3. Sớm ban hành quy định liên quan đến phí trong thanh tốn:

Do thĩi quen thanh tĩan bằng tiền mặt hoặc do cố ý tránh né kiểm sĩat giao dịch của người dân và doanh nghiệp .Chính phủ , ngân hàng Nhà nước

nên cĩ chính sách kiểm sĩat chặt chẻ các giao dịch bằng tiền mặt.Đồng thời ban hành các chính sách thuế khuyến khích thanh tĩan khơng bằng tiền mặt ,theo hướng tăng phí sử dụng tiền mặt, giảm phí thanh tốn khơng dùng tiền mặt để khuyến khích sử dụng thẻ, sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử.

Kết luận chương 3:

Như cách đặt vấn đề, mục tiêu của đề tài là đưa ra hệ thống giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển hiệu quả ngân hàng điện tử trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì lẽ đĩ ,chương 3 – Theo logic chung và cũng là kết quả hội tụ của đề tài nghiên cứu, đã đưa ra được các giải pháp phát triển ngân hàng điện tử, các dịch vụ ngân hàng điện tử. Cụ thể:

+ Nhĩm giải pháp về các nguồn lực. Phát triển ngân hàng điện tử phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn (để phát triển cơng nghệ ngân hàng điện tử - nền tảng vật chất của ngân hàng điện tử); vào chất lượng nguồn nhân lực và định hướng phát triển cơng nghệ; mức độ ứng dụng cơng nghệ…. Theo đĩ chương III của đề tài đã đưa ra các giải pháp này nhằm nâng cao chất lượng các nguồn lực; giải pháp sử dụng các nguồn lực sao cho hiệu quả để phát triển ngân hàng điện tử; dịch vụ ngân hàng điện tử trên địa bàn;

+ Nhĩm giải pháp về về quản trị rủi ro để đảm bảo ngân hàng điện tử

phát triển bền vững, an tồn và hiệu quả;

+ Nhĩm giải pháp về phát triển thị trường, nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng điện tử phát triển. Đồng thời gắn kết giữa TCTD (đơn vị cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử) , với thị trường, với khách hàng, doanh nghiệp vào nền kinh tế thơng qua liên kết bán chéo sản phẩm dịch vụ hoặc liên kết chung trong một hệ thống bán hàng…

Đặc biệt trong chương 3 của đề tài cũng đưa ra các kiến nghị với NHNN, với UBNDTP.HCM để tạo điều kiện hiện thực hố các giải pháp mà

đề tài đưa ra, đảm bảo thực hiện được các mục tiêu mà đề tài kỳ vọng mang lại trên thực tế phát triển ngân hàng điện tử trên địa bàn;

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w