- Mức độ và khả năng tiếp cận Hiện nay tất cả các NHTM trên địa bàn đều phát triển dịch vụ này hoặc là trực tiếp phát hành thẻ và phát triển hệ
2.3.3.2. Một số nguyên nhân:
(a). Trình độ phát triển của nền kinh tế nước ta chưa cao:
Nền kinh tế chủ yếu vẫn dựa trên lao động thủ cơng ,chủ yếu là nơng nghiệp .Thu nhập của người dân vẫn cịn ở mức thấp, thĩi quen mua sắm trực tiếp ,thanh tĩan vẫn chưa thay đổi chủ yếu vẫn thanh tĩan bằng tiền mặt.Các yếu tố nầy cĩ tác động cản trở rất lớn đến quá trình phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử;
(b).Hành lang pháp lý:
Hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh tốn vẫn chưa hồn thiện và thiếu tính đồng bộ cĩ tác động hạn chế nhất định đến hoạt động của ngân hàng điện tử
Chẳng hạn như việc bộ tài chính quy định xuất hĩa đơn đỏ cĩ chữ ký ,con dấu “tươi” khi trong thương mại điện tử đối với doanh nghiệp, hay việc truy cứu trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ lộ mật khẩu ,tài khỏan của người dùng như thế nào…tất cả các vấn đề gây tâm lý ngán ngại cho người dân khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử.
Các chế tài kinh tế chưa phát huy hết động lực để khuyến khích phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử. Đồng thời chưa đủ mạnh để hạn chế, xử lý các vi phạm trong thanh tốn bằng tiền mặt; trong gian lận thương mại và trốn thuế;
(c). Cơng tác thơng tin tuyên truyền:
Cơng tác thơng tin tuyên truyền chưa được quan tâm và chú trọng đúng mức để người dân, doanh nghiệp nhận thức đầy đủ về hoạt động dịch
vụ ngân hàng điện tử, về lợi ích, sự tiện ích khi sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử. Trong đĩ đặc biệt là với dịch vụ ATM;
(d).Trình độ quản lý điều hành:
Đối với các NHTM, trình độ quản trị đối với ngân hàng điện tử vẫn cịn tồn tại những hạn chế nhất định: từ định hướng phát triển; tổ chức đến xây dựng kế hoạch phát triển trong suốt quá trình đầu tư cơng nghệ - phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử;
+ Thực tế vẫn phát sinh hiện tượng một số TCTD đầu tư cơng nghệ tốn chi phí, thời gian song hiệu quả mang lại là chưa cao;
+ Những sự cố phát sinh, phương thức quản lý và khắc phục vẫn chưa thực hiện tốt làm ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng dịch vụ của ngân hàng điện tử.
Kết luận chương 2:
Hoạt động ngân hàng điện tử xuất phát từ sự phát triển của cơng nghệ điện tử - tin học – viễn thơng. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật với sự phát triển của hệ thống Internet đã làm xuất hiện các hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử (kết quả phản ánh trong chương 1). Qúa trình này phát triển ở nước ta như là xu hướng tất yếu của mọi nền kinh tế. Với ý nghĩa đĩ, tổng quan về quá trình phát triển các hoạt động ngân hàng điện tử của hệ thống ngân hàng
nĩi chung và trên địa bàn TP.HCM nĩi riêng, đã được trình bày trong chương II.
Bên cạnh đĩ để thấy được hiệu quả hoạt động ngân hàng điện tử, sự phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử, cần phải phân tích đánh giá những kết quả đạt được của các dịch vụ ngân hàng truyền thống,đây là nền tảng, là cơ sở để phát triển ngân hàng điện tử - là một trong nội dung quan trọng đã được đề tài phân tích. Cụ thể:
+ Nêu bật và đánh giá tổng quan tình hình phát triển của hoạt động ngân hàng trên địa bàn thành phố, các vấn đề liên quan đến quá trình phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử trên địa bàn thành phố: cơng nghệ; hệ thống mạng lưới; hệ thống pháp luật; quá trình tăng trưởng và phát triển các dịch vụ ngân hàng truyền thống - kết quả thúc đẩy từ các yếu tố cơng nghệ; từ hoạt động của dịch vụ ngân hàng điện tử;
+ Chương 2 của đề tài cũng đã phản ánh tình hình hoạt động và phát triển của các dịch vụ ngân hàng điện tử: thực trạng phát triển. Điều quan trọng nhất của chương 2 là đã chỉ rõ tồn tại, hạn chế trong phát triển ngân hàng điện tử .Nĩ xuất phát từ những nguyên nhân sâu xa,nội tại của nền kinh tế sản nhỏ ,lạc hậu gắn liền với thĩi quen trong mua sắm, trao đổi,thanh tốn …của người dân.
Với những phân tích ,đánh giá của chương 2,cùng với những quan điểm và định hướng phát triển của nhà nước sẽ làm tiền đề quan trọng để chương 3 đưa ra những giải pháp ,kiến nghị nhằm phát triển hiệu quả ngân hàng điện tử trong tương lai.
Đồng thời dự báo xu hướng phát triển; quan điểm và định hướng phát triển , làm cơ sở quan trọng để đưa ra những giải pháp tại chương 3, nhằm phát triển hiệu quả ngân hàng điện tử trong tương lai.
CHƯƠNG 3