Phân tích dư nợ tín dụng:

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 31 - 35)

Bảng 2.5: Tình hình dư nợ cho vay

Đơn vị tính:VNĐ :tỷ đồng ; ngoại tệ qui đổi VND: tỷ đồng

Chỉ Năm 2005 2006 2007 2008 2009 6T/2010 tiêu số tiền trọngtỷ % số tiền trọngtỷ % số tiền trọngtỷ % Số tiền trọngtỷ % số tiền trọngtỷ % số tiền trọngTỷ % VNĐ 113.37 64,5 159.74 69,5 292.31 72 360.72 72 454.04 76 438.34 71,8 Ngoại 62.38 35,5 70.00 30,5 114.05 28 141.96 28 141.07 24 172.50 28,2 tệ Tổng cộng 175.75 229.74 406.36 502.68 595.11 610.84

- Về tốc độ tăng trưởng tín dụng VNĐ và ngoại tệ: Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng tín dụng ( Đơn vị tính: %) Chỉ tiêu Năm 2005 2006 2007 2008 2009 T6/2010 VNĐ 27,9 40,9 83 23,4 25,9 3.55 Ngoại tệ 30,1 12,2 62,9 24,5 0,63 26.33 Tổng dư nợ 28,6 30,7 76,9 23,7 18,4 9.11

(Nguồn: Báo cáo NHNN TP.HCM [10])

-Đối với các nghiệp vụ khác:

Các hoạt động dịch vụ truyền thống khác cơ bản như: dịch vụ thanh tốn, dịch vụ kinh doanh ngoại hối; dịch vụ ngân quỹ và các dịch vụ liên quan khác trên địa bàn thành phố trong những năm qua liên tục phát triển gắn liền với sự phát triển của hệ thống ngân hàng trên địa bàn. Riêng đối với hoạt động dịch vụ thanh tốn – nhờ sự phát triển của cơng nghệ hiện đại đã thúc đẩy hoạt động các nghiệp vụ này phát triển đa dạng, chất lượng mang lại hiệu quả cao: nhanh chĩng , chính xác, an tồn và bảo mật, đã thu hút được nhiều khách hàng quan hệ với ngân hàng.

Sự phát triển nổi bật của dịch vụ thanh tốn là cơ sở ,nền tảng với sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng điện tử. Trong đĩ chuyển tiền điện tử; dịch vụ ATM đã gĩp phần tạo ra sự khác biệt cho hoạt động dịch vụ thanh tốn của hệ thống ngân hàng trên địa bàn;

+ Theo đĩ tổng khối lượng thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng trên địa bàn ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước. Nếu năm 2005 tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng là 72%- 75% thì đến nay tỷ lệ này đạt trên 85%;

+ Dịch vụ kinh doanh ngoại hối: dịch vụ này cũng phát triển mạnh, gắn liền với tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, của hoạt động xuất nhập khẩu; thanh tốn quốc tế; kiều hối…Trong đĩ thanh tốn quốc tế đã cĩ sự chuyển biến cơ bản về chất lượng: thanh tốn nhanh, chính xác, an tồn và vượt qua mọi khoảng cách về khơng gian và thời gian. Chính điều này khơng chỉ thu hút khách hàng quan hệ với ngân hàng mà cịn thu hút nguồn tiền gửi ngoại tệ; kiều hối rất lớn trong thời gian qua.

Sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng trong những năm qua (như đã phân tích ở trên) khơng chỉ phản ánh sự phát triển chung của hệ thống ngân hàng, trình độ phát triển của ngành ngân hàng – làm nền tảng, làm bước đệm – cơ sở rất quan trọng để các NHTM phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, mà cịn phản ánh sự phát triển ổn định, bền vững của hệ thống ngân hàng trên địa bàn trong thời gian qua, đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển của hệ thống ngân hàng nĩi chung và trên địa bàn nĩi riêng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; trong điều kiện khĩ khăn và cả trong điều kiện khủng hoảng. Điều này được phản ánh bằng kết quả kinh doanh; chất lượng hoạt động của các TCTD trên địa bàn trong những năm qua liên tục tăng trưởng dương:

2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀNTP.HCM: TP.HCM:

2.2.1. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến sự phát triển ngân hàng điệntử trên địa bàn thành phố: tử trên địa bàn thành phố:

2.2.1.1. Qúa trình phát triển:

Phát triển ngân hàng điện tử trước hết phải phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử. Cĩ thể nĩi dịch vụ ngân hàng điện tử trên địa bàn thành phố

Hồ Chí Minh, mặc dù phát triển chậm hơn so với các nước trong khu vực và trên Thế giới nhưng với phương châm “đi tắt đĩn đầu” đã mang lại cho sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng điện tử trên địa bàn những bước đi ấn tượng và mang tính vượt trội (nếu đặt trong mối liên hệ với những năm đầu của thời kỳ phát triển – những năm 1999 -2000). Tuy nhiên quá trình phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử trên địa bàn cũng khơng nằm ngồi quy luật chung – với bước khởi đầu là sự xuất hiện của các trang Web ngân hàng: thơng tin, tư vấn; quảng cáo và tiếp thị cho các sản phẩm dịch vụ của mỗi ngân hàng.

+ Sự phát triển các trang web điện tử này bắt đầu từ năm 2000 và đến nay tất cả các TCTD trên địa bàn đã cĩ trang web ngân hàng;

+ Năm 2000, NHTW phát triển (giai đoạn I) hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng. Đây là cơ sở và là nền tảng cho sự phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Trong đĩ chuyển khoản; chuyển tiền điện tử đã tạo ra khả năng to lớn trong thanh tốn giao dịch giữa ngân hàng – khách hàng;

+ Từ giai đoạn 2001 – 2005 dịch vụ thẻ (thẻ quốc tế và thẻ nội địa) đầu phát triển và phát triển mạnh vào năm 2005, với sự xuất hiện của thẻ ATM đã tạo ra những dấu ấn đậm nét về dịch vụ ngân hàng điện tử: với sự tiện ích, đa năng và hiện đại;

+ Giai đoạn 2005 -2010 là giai đoạn phát triển mở rộng các dịch vụ ngân hàng điện tử, với các loại dịch vụ như: internetbanking; homebanking; mobilebanking… ra đời và phát triển. Đặc biệt dịch vụ ATM phát triển nhanh, mạnh với nhiều các TCTD tham gia phát triển dịch vụ này- tạo điều kiện cho dịch vụ này đã và đang trở thành dịch vụ chủ yếu và rất tiềm năng trong tương lai gần. Cũng trong giai đoạn này hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng hồn tất (hồn thành giai đoạn II) đã tạo hệ thống cơ sở, hệ thống “sườn” trong thanh tốn trên tồn hệ thống – tạo điều kiện cho các TCTD phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử tốt nhất;

2.2.1.2 Sự phát triển của cơng nghệ thơng tin trên địa bàn- Điều kiệnquan trọng trong sự phát triển ngân hàng điện tử: quan trọng trong sự phát triển ngân hàng điện tử:

Như trong tất cả các nội dung phân tích ở phần trên: từ quá trình hình thành phát triển của ngân hàng điện tử; yếu tố thúc đẩy; đến sự phát triển đa dạng hĩa của các dịch vụ ngân hàng điện tử - đã phản ánh yếu tố chung nhất – như là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của ngân hàng điện tử đĩ là: yếu tố cơng nghệ, với quá trình phát triển như vũ bão của cơng nghệ thơng đã thúc đẩy ngân hàng điện tử phát triển nhanh, mạnh như hiện nay và sự phát triển của ngân hàng điện tử trên địa bàn cũng khơng nằm ngồi quá trình này. Đây là mối liên hệ nhân quả là bước phát triển khơng thể khác được,nếu các NHTM muốn phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, trước tiên phải phát triển và ứng dụng cơng nghệ ngân hàng hiện đại. Cụ thể:

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w