Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên các trường tiểu học huyện thanh trì, thành phố hà nội trong bối cảnh chuyển Đổi số (Trang 77 - 81)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

2.4. Thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên các trường tiểu học huyện Thanh Trì

2.4.3. Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng tần suất sử dụng phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực HS cho giáo viên trong bối cảnh chuyển đổi số

1. Chưa thực hiện; 2. Thỉnh thoảng ; 3. Khá thường xuyên; 4. Thường xuyên; 5. Rất thường xuyên

TT Phương pháp, hình thức bồi dƣỡng năng lực dạy học

Mức độ đánh giá T

B

1 2 3 4 5

1

BGH xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng giáo viên sử dụng chuyên gia, cán bộ, giáo viên cốt cán qua hội thảo, tập huấn

0 51 62 29 8

2.96 5 0.0

%

34.0

%

41.3

% 19.

3%

5.3

%

2

Tổ, nhóm chuyên môn bồi dưỡng giáo viên qua sinh hoạt chuyên môn, thực hiện chuyên đề dạy học,… sử dụng giáo viên cốt cán làm nòng cốt

0 50 48 47 5

3.05 3 0.0

%

33.3

%

32.0

% 31.

3%

3.3

% 3

Tổ chức dự giờ GV dạy học theo hướng PTNL học sinh, ứng dụng CNTT và thảo luận, rút kinh nghiệm sau tiết dạy

0 51 56 43 0

2.95 4 0.0

%

34.0

%

37.3

% 28.

7%

0.0

% 4

Cá nhân tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng NLDH

0 57 65 22 6

2.85 6 0.0

%

38.0

%

43.3

% 14.

7%

4.0

%

TT Phương pháp, hình thức bồi dƣỡng năng lực dạy học

Mức độ đánh giá T

1 2 3 4 5 B

5

Bồi dưỡng tập trung GV trong dịp hè nhằm hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn thực hành các nội dung khó

0 45 47 42 16

3.19 2 0.0

%

30.0

%

31.3

% 28.

0%

10.

7%

6

Bồi dưỡng qua sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ theo cụm trường, liên trường

28 68 38 11 5

2.31 8 18.

7%

45.3

%

25.3

% 7.3

% 3.3

% 7 Bồi dưỡng theo hình thức học tập

trực tuyến (qua mạng internet)

0 61 63 24 2

2.78 7 0.0

%

40.7

%

42.0

% 16.

0%

1.3

% 8

Tạo môi trường học tập thuận lợi cho GV dạy học theo hướng phát triển năng lực HS

0 27 54 44 25

3.45 1 0.0

%

18.0

%

36.0

% 29.

3%

16.

7%

Bảng 2.6. Kết quả khảo sát thực trạng kết quả sử dụng phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực HS cho giáo viên trong bối cảnh chuyển đổi số

1. Không hiệu quả; 2. Hiệu quả thấp; 3. Đạt yêu cầu; 4. Hiệu quả; 5. Rất hiệu quả

TT Phương pháp, hình thức bồi dƣỡng năng lực dạy học

Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5 TB

1

BGH xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng giáo viên sử dụng chuyên gia, cán bộ, giáo viên cốt cán qua hội thảo, tập huấn

0 36 67 43 4

3.10 4 0.0% 24.0

%

44.7

%

28.7

%

2.7

%

2

Tổ, nhóm chuyên môn bồi dưỡng giáo viên qua sinh hoạt chuyên môn, thực hiện chuyên đề dạy học,… sử dụng giáo viên cốt cán làm nòng cốt

0 40 64 41 5

3.07 6 0.0% 26.7

%

42.7

%

27.3

%

3.3

%

3 Tổ chức dự giờ GV dạy học 0 39 55 47 9 3.17 3

TT Phương pháp, hình thức bồi dƣỡng năng lực dạy học

Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5 TB

theo hướng PTNL học sinh, ứng dụng CNTT và thảo luận, rút kinh nghiệm sau tiết dạy

0.0% 26.0

%

36.7

%

31.3

%

6.0

%

4

Cá nhân tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng NLDH

0 49 57 26 18

3.09 5 0.0% 32.7

%

38.0

%

17.3

%

12.0

%

5

Bồi dưỡng tập trung GV trong dịp hè nhằm hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn thực hành các nội dung khó

0 33 57 40 20

3.31 2 0.0% 22.0

%

38.0

%

26.7

%

13.3

% 6

Bồi dưỡng qua sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ theo cụm trường, liên trường

0 54 63 25 8

2.91 7 0.0% 36.0

%

42.0

%

16.7

%

5.3

% 7

Bồi dưỡng theo hình thức học tập trực tuyến (qua mạng internet)

12 43 69 19 7

2.77 8 8.0% 28.7

%

46.0

%

12.7

%

4.7

%

8

Tạo môi trường học tập thuận lợi cho GV dạy học theo hướng phát triển năng lực HS

0 28 48 51 23

3.46 1 0.0% 18.7

%

32.0

%

34.0

%

15.3

%

Biểu đồ 2.2. Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa kết quả và tần suất sử dụng phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học

Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực HS cho giáo viên trong bối cảnh chuyển đổi số, cho thấy:

Phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên trong bối cảnh chuyển đổi số cũng được các nhà trường sử dụng đa dạng, hầu hết các phương pháp, hình thức tổ chức đều được đánh giá mức khá, ngoại trừ nội dung thực hiện bồi dưỡng qua sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ theo cụm trường, liên trường ở mức trung bình. Trong đó, việc tạo môi trường học tập thuận lợi cho GV dạy học theo hướng phát triển năng lực HS là phương pháp mà các nhà trường đều chú trọng ở mức ưu tiên hàng đầu, được đánh giá mức tốt với điểm TB 3.45. Phương pháp và hình thức bồi dưỡng GV qua sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ theo cụm trường, liên trường và bồi dưỡng theo hình thức học tập trực tuyến (qua mạng internet) là các phương pháp, hình thức được thực hiện với tần suất thấp nhất (điểm TB lần lượt là 2.31 và 2.78), hiệu quả cũng thấp nhất trong các phương pháp, hình thức đã triển khai (điểm TB lần lượt là 2.91 và 2.77). Hai phương pháp, hình thức này cũng là 2 nội dung duy nhất có ý kiến đánh giá ở mức Chưa thực hiện và Không hiệu quả: bồi dưỡng qua sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ theo cụm trường, liên trường có 18.7% chưa thực hiện; bồi dưỡng theo hình thức học tập trực tuyến (qua mạng internet) có 8% ý kiến cho rằng không hiệu quả.

Phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV qua việc “Tổ, nhóm chuyên môn bồi dưỡng giáo viên qua sinh hoạt chuyên môn, thực hiện chuyên đề dạy học,… sử dụng giáo viên cốt cán làm nòng cốt” là phương pháp có độ chênh lệch lớn nhất giữa tần suất thực hiện và hiệu quả thực hiện: tần suất thực hiện xếp thứ 3/8, song hiệu quả thực hiện chỉ xếp thứ 6/8. Kết quả này cho thấy: mặc dù phương pháp này đã được các nhà trường triển khai trong bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên song hiệu quả mang lại còn thấp, chưa tương xứng với vai trò của phương pháp này. Vấn đề đặt ra là cần xây dựng đội ngũ GV cốt cán vững vàng, chất lượng hơn nữa và khai thác đội ngũ này làm nòng cốt trong bồi dưỡng GV

thường xuyên tại nhà trường thật hiệu quả.

Theo CBQL03: “Các phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên đang triển khai chưa đạt kết quả như kì vọng cho thấyông tác quản lí bồi dưỡng giáo viên cần có những điều chỉnh phù hợp về phương pháp, hình thức tổ chức, đặc biệt trong giai đoạn chuyển đổi số hiện nay. Các nhà trường không chỉ chú ý đến tính đa dạng của phương pháp, hình thức bồi dưỡng mà còn cần chú ý đến tính hiệu quả trong sử dụng phương pháp, hình thức bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng, tạo nên sự chuyển biến tích cực trong năng lực dạy học của giáo viên. Bồi dưỡng giáo viên hiện nay không thể nằm ngoài xu thế chuyển đổi số, việc sử dụng các phương pháp, hình thức ứng dụng CNTT, thành tựu của khoa học công nghệ là hướng đi phù hợp để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên.

Một phần của tài liệu Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên các trường tiểu học huyện thanh trì, thành phố hà nội trong bối cảnh chuyển Đổi số (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)