Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học

Một phần của tài liệu Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên các trường tiểu học huyện thanh trì, thành phố hà nội trong bối cảnh chuyển Đổi số (Trang 81 - 84)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

2.4. Thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên các trường tiểu học huyện Thanh Trì

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học

Bảng 2.7. Kết quả khảo sát thực trạng tần suất kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực HS cho giáo viên trong bối cảnh chuyển đổi số

1. Chưa thực hiện; 2. Thỉnh thoảng ; 3. Khá thường xuyên; 4. Thường xuyên; 5.

Rất thường xuyên T

T

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy học

Mức độ đánh giá T

B

1 2 3 4 5

1

BGH, giảng viên tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng GV thông qua bài thu hoạch/báo cáo, kế hoạch bài dạy, dự giờ GV

0 55 51 35 9

2.99 1 0

% 36.7

%

34.0

%

23.3

%

6.0

%

2

Tổ, nhóm chuyên môn tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng GV qua kế hoạch bài dạy, dự giờ

0 62 50 35 3

2.86 2 0.0

% 41.3

%

33.3

%

23.3

%

2.0

%

3

Cá nhân báo cáo kết quả bồi dưỡng với BGH, tổ chuyên môn qua thuyết trình, lên tiết dạy, bài thu hoạch,…

0 62 61 21 6

2.81 3 0.0

% 41.3

%

40.7

%

14.0

%

4.0

%

T T

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy học

Mức độ đánh giá T

1 2 3 4 5 B

4

Hiệu trưởng thực hiện chế độ khen thưởng hoặc kỉ luật GV về kết quả bồi dưỡng

28 66 38 15 3

2.33 4 18.

7

% 44.0

%

25.3

%

10.0

%

2.0

%

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát thực trạng kết quả thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực HS cho giáo viên trong bối cảnh chuyển đổi số

1. Không hiệu quả; 2. Hiệu quả thấp; 3. Đạt yêu cầu; 4. Hiệu quả; 5. Rất hiệu quả T

T

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy học

Mức độ đánh giá T

B

1 2 3 4 5

1

BGH, giảng viên tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng GV thông qua bài thu hoạch/báo cáo, kế hoạch bài dạy, dự giờ GV

0 33 64 47 6

3.17 1 0

% 22.0

%

42.7

%

31.3

%

4.0

%

2

Tổ, nhóm chuyên môn tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng GV qua kế hoạch bài dạy, dự giờ

0 39 72 34 5

3.03 2 0

% 26.0

%

48.0

%

22.7

%

3.3

%

3

Cá nhân báo cáo kết quả bồi dưỡng với BGH, tổ chuyên môn qua thuyết trình, lên tiết dạy, bài thu hoạch,…

0 55 52 35 8

2.97 3 0

% 36.7

%

34.7

%

23.3

%

5.3

%

4

Hiệu trưởng thực hiện chế độ khen thưởng hoặc kỉ luật GV về kết quả bồi dưỡng

18 54 48 24 6

2.64 4 12

% 36.0

%

32.0

%

16.0

%

4.0

%

Biểu đồ 2.3. Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa kết quả và tần suất kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học

Kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực HS cho GV có sự tương ứng giữa hai nội dung khảo sát: tần suất thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá tương xứng với hiệu quả công tác này. Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng đều được thực hiện, song lượng ý kiến đánh giá ở mức cao (thường xuyên/ rất thường xuyên hay hiệu quả/rất hiệu quả) còn hạn chế. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên của BGH và đội ngũ giảng viên được thực hiện thường xuyên và hiệu quả nhất so với các hình thức khác, song điểm TB mới đạt mức khá. Việc kiểm tra, đánh giá bằng hình thức hiệu trưởng thực hiện chế độ khen thưởng hoặc kỉ luật GV trong công tác bồi dưỡng được thực hiện ít thường xuyên và kém hiệu quả nhất: có những nhà trường chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa hiệu quả. Như vậy có thể thấy, tần suất tiến hành kiểm tra, đánh giá kết hợp với hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với mỗi nội dung bồi dưỡng GV sẽ ảnh hưởng tới trực tiếp tới kết quả công tác bồi dưỡng.

Qua phỏng vấn, CBQL03 cũng cho biết: “BGH, tổ nhóm chuyên môn các nhà trường cũng thường kết hợp với giảng viên để tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng GV, GV báo cáo kết quả bồi dưỡng bằng bài báo cáo, soạn kế hoạch dạy học hoặc lên lớp tiết dạy. Song do tổ nhóm chuyên môn đôi khi chưa

làm tròn trách nhiệm, chế độ khen thưởng hoặc kỉ luật GV của hiệu trưởng trong công tác bồi dưỡng chưa được thực hiện triệt để và quyết liệt, thiên về khen thưởng, nên chưa mang lại hiệu quả cao trong kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV. Mặt khác, công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng ở nhiều trường cũng chưa được chú trọng nên chưa tạo được động lực, mang lại tác động tích cực.” Từ đó có thể thấy, quản lí công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV cần chú ý phát huy hiệu quả của công tác này.

Một phần của tài liệu Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên các trường tiểu học huyện thanh trì, thành phố hà nội trong bối cảnh chuyển Đổi số (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)