QUAN ĐIẼM HÈ THỐNG

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 32 - 38)

Quan (lÌPiiì hô t hông cho m n ^ hoíìt đông sán xuá t kiiứì doanh ỉà niôt hỏ t hông V(íi đây đủ aic unh t:hât quy luàt hívit đôn^ cùa nó, Nếu hoat dòng qiiíin tiỊ khỏng giíĩi qưyôt vàn 'ỉề s-in xiiăt kinh doanh thui quan điểni hệ thống thi se không cĩat đư(ír kêt cỊuá

C^ian điếm hê thòng náy sinh từ tinh hình thực tô là hoat đòng rián xuât kinh do.'inh ngày càng trở nên một hoạt động phức tạp, từ thành quả nghiên cứu sinh hoc, đióu khièn học, tin học và xã hội học, trước hết phải kể đến công trinh của Parsons vé xà hỏi học và của Ludwig V.Bortalanffy vé Ịy thuyết hệ thống và một loạt còng Lrmh tiếp t h e o k h a c nữa, Nói r i ê n g ly t h u y ế t vố c h u I r ì nh đ i ểu k h i ế n c ủ a điểu k h i ế n hoc đã p ú p các n h à q u ả n trị cd được ĩiìột qi ian n i ệm đi ều k h i ố n k h o a học hơn. n há t ỉà lý Ihuyc't ổn định và cản bàng hẻ thổng,

Sau đảv là một sổ vấn đề cán lưu ý vồ việc áp dụng quan điểm hé thống trong quản tri

- Hệ thống đó là một tập hợp các đưn vị hành động (hay ià các hệ thống con), m;i các đơn vị này phải nám vửng, chế ngỊí và giải quyết tốt những vấn đổ của quả trỉnh lan động sán xuất tâp thể của mình trong một môi trường tổng th ể phức tạp và luôn luôn biến động. Một hệ thống không đáp ứng được môi trường, tức là không báo đảm đươc tính hoàn chinh và đổng bộ giữa hệ thổng và môi tníờng, thì hệ thống đó không thể tổn tại. Muốn đáp ứng được yêu cấu của môi trvíờng hộ thống phải có một cấu bên trong sao cho có thể phản ứng để tự bí\o vộ cũng như tự phát triển của minh được vững chác. Một môi trường hoàn chinh thường bao gỗni các hệ thống con,

các phân hệ, tron g đó lại phân ra các phân hệ ổn định, các phcãn hệ luôn biến động, phân hệ bên tron g và phân hệ bên ngoài hộ thông Mối quan hộ giữa hệ thống va Iiìôi

tn íờ n g lưôn luỗn biến đổi vị môi trường iuỏn luôn biến đổi. Do đó các quyết định của hệ thống qu ản trị củng luôn luôn phải đổi mới.

- Theo lý thuyết hệ thống mở, một hệ thống (một doanh nghiệp) không phải chi có tính chất phải uốn theo và thích nghi một cách thụ động đối với các thay đổi của môị trưòng, m à nd còn có tính độc lập tương đối, và trong giới hạn này nô thể tự lựà chọn CÁC phương án hành động. Một doanh nghiệp với tư cách là một hệ thống không thế có giới hạn phán cách giửa nó với mối trường bên ngoài một cách rõ rệt như mộ: hệ thống vật chát; giới hạn của một doanh nghiệp so với mỏi trường bén nKoài thường được biếu hiện bàng lỉnh vực sản phấni hay dịch vụ mà nó thực hiện.

Dựa trẽ n lý thuvết hệ thống các tác giả còn đưa ra lý thuyết vế riự phu thuộr vào ngXKìn cung cáp bén ngoài của doanh nghiệp Sư phụ thuộc này được đác trưng bằn^^ mi:c độ n h u c á u vặt t ư c ủ a d o a n h n g hi ệ p Vỉ\ niức c u n g c á p n h ữ n g n h u c á u vật tu nà y jvia các d o a n h nghiêp khác, Sư phụ t h u ộ c nà v chịu á n h h i íở n g n h i é u c*ủa CÍU'

3 - ql n n v k t

điểu kiện may rủi và bất định, vì vậy các doanh nghiệp phải các giải pháp dế kìắc phục được các khó khãn này thể hiộn ở các chiến ỉược về hợp tác c u n g cấp, vế \Ợp đống dài hạn và liên doanh.

~ Một số tác giả còn nghiên cứu vận dụng lý thuyết vé quá trìn h tiến hóa fủa các hệ sính học vào lỉnh vực quản trị. Một hệ thống không thích nghi được với riỏi trường thl phải đào thài và một hệ thống mới sẽ xuất hiện. Một d oanh nghiệp khcng thích nghi được vái thị trường sẽ bị phá sủn để nhường chỗ cho các do a n h nghiệp riớì xuất hiện. Tuy nhiên ở đây cũng xuất hiện lý thuyết vể sự may rùi và vé nhân tô ngẫu nhiên trong quản trị, trong đó một sô tác giả đả ra sức tìm kiếm các cách khắc phục các khó khăn này, một số lại cho ràng kinh doanh chảng qua chỉ là một sự nay rủi, do đd vai trò của quản trị bị giảm thấp.

2.2.4. LÝ THUYẾT CỦA TRƯỬNG PHÁI QUẢN TRỊ GẮN HOẠT ĐÔNG KINH DOANH VỚI MÔI TRUỜNG BÊN NGOÀI

Thực ra những tư tưởng đáu tiên của trường phái này đâ bát đ â u xuất hiện ở Barnard và ở trường phái hệ thống.

Tiêu biểu cho trường phái gán kinh doanh với môi trường bên ngoài là P.Drucker (1909). Ô n g là người c h ủ t r ư ơ n g m d c ử a d o a n h n g h i ệ p đ ể tiếp c ậ n với t h ị t r ư ờ n g bên ngoài, gồm cđ các khách hàng, các nhà cung ứng vật tư, các đối thủ c ạ n h tranh, rác ràng buộc xả hội. Tư tường kinh doanh của ổng đả góp phẩn xảy dưng nhiều iý thuvết quản trị hiện đại ngày nay (lý thuyết marketing, kinh tê' vỉ mô v.v...).

2.2.5. LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI ÁP DỤNG TOÁN HỌC TRONG QUẢN TRỊ

Việc áp dụng toán học vào quản trị kinh doanh thực ra đã bát đ á u rất sớin từ Taylor và sau đó từ các học trò của ông, trong đó phải kể đến K.Andỉor ní\m 1929 đă đưa ra các cồng thức tối ưu hóa lưu kho vật tư. Sau đd, sự xuất hiện của lý thuyết toán quy hoạch tuyến tính trong nhừng nâm 40 của th ế kỷ XX, sự x u á t hiện cùa lý thuyết toán quy hoạch động (năm 1957), lý thuyết sơ đổ m ạng (1959) V . V ' . . . đã dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của việc áp dụng toán học vào quản lý.

T h à n h q u ả t o á n học k h ô n g n h ữ n g giúp các n h à q u à n trị đ ư a r a cá c t h ủ t h u ậ t tOíin học thông thường, mà còn th ể mô hlnh hóa quá trình kinh tế vé phương diện toan học. Các mô hlnh này có th ể phản ánh các thuộc tính cơ bản của hiện tượng hay quá trinh kinh tế và là công cụ quan trọng để trừu tượng hóa vấn đế một cách khoa hoc, giúp ta nhận thức sâu thêm vể hiện tượng và quá trinh kinh tế.

Việc áp dụng toán học vào quản trị kinh doanh đã xuát phát từ nìột quan (ĩiếm rẫt đúng là một giải pháp kinh doanh chì cd thể được coi là toàn diện và chính xác khi nó đã được xem xét đáy đủ theo các mật định tính, định hướng, đ ịnh hình và định lượng (tức là áp dụng toán họcí. Tuv nhiên cũng nỏn coi việc áp d ụ n g toán hợc chi là một phán cùa lý thuvết quản trị và việc áp dụng toán học vào (]uan trị ciiĩiíí có những hạn chẽ nhát định.

34________________________________________________CHUƠNG 2 S ơ LUỢC VẼ VAI ĨR Ò QUÀN LÝ CỦA NHÀ N ư ớ c .

2.2.6. CÁC TRƯỜNG PHÁI QUÀN TRI KHÁC

lỉón canh cac IrơiíiiK phai (Ịuán trị trôn còn phái kố dẽn một só trườnfí phai mang da' íĩiôiìi {'ủa Iiìôt sô Iiướt' khát' nhau nhií sau:

:D 'I rơờnK pỉiíii ^>’ị hoach hóa tâp trun g ờ cat' nước xa

hỏj t h u t r ư ớ c k i a d ư ; i t r è i ì í‘ơ c \ w k ố hcì ach h í i a t á p t r u n g c a o đồ, a p c i u n g h ạ c h

loiin kinh tẽ. roi nh(^ vai tro của thị trương và niôi (]uan hô hàng - tién, coi nhẹ mối lièa liệ npang p ư a cac doanh nghiêp. Phương tluỉc quản trị này đa có mót vai trò tu-h ,;ư- nhất đinh, nhât là đối với thời ky sau khi cách m ang thành công và thời ky phục hỏi kiiih sau chirti traíih Tuy nhiên phiírtng thức fịuán tri nay ngày càng bôr lõ các yên kcni và m ang tinh rhất duy ý chi. cho nên đòi hủi phải có một sự đổi mới nhát iliiih

(,’;u-h l>iẽn dổi cúa càc nước xã hội chủ nghỉa cũ ờ Đông Àu và Liên Xô tiTíớc kia vé cơ hỏn là đi thfô hướng "liờu phỏp sục:", t’hủ tnĩơng đa nguyờn chinh tri, đó ciớin đến khụng

It mat ổn định không đ án g ró và làm khó khãn cho SỊÍ phát triển kinh tẽ

Mỏt hiíớng biến dổi khác củíi môt áò nước xà hội chủ nghỉa trong đo có Viêt Nam va 'I’n ing Quôr, vẫn kiên trì (-011 đuờng xă hội chù nghĩa nhưng phái đổi mới phương t hức q u ủ n ly k i nh tô và q u à n trị ki nh d o a n h cho p hù hợp với t ỉ n h h ì n h mới Đổi mới quàn ly kinh tẽ ờ nước' tii dicii ra theo đinh hướng chung là: phát triển nễn kinh tê h á nị ' h(ía n h i ẽ u t h à n h p h á n , v ậ n d ụ n g cơ c h ế thị t r ư ờ n g sự q u ả n lý c:ủa N h à nước theo định hướng xă hội chủ nghỉa

b) Cac nước Bác Àu trong quản lý kinh tế rát coi trong vẫn để điéu hòa lơi ích đe hào đảm lơi írh chung cho xã hôi thông qua các cd quan quàn lý của chính phủ, chú trong mật xã hói trong nén kinh tò thị trường nhiều hơn so với các nước khác, vA đa nhnnh chóng trỏ thành các nước phốn vinh, nhưng hiện nay đnng gặp niôt sỗ bi' tác cán đượi' piải quyết.

c) Cac nhà quán ly Nhật Bản đã bổ sung thỏm vào lý thưyốt quản lý chung hiện đai một sô yốu tổ có đác thù dân tôc, đé cao ý thức dân tôc trong phát triển kinh tế, nẻn đã thu được các. kết quả đưỢc thế giới ca ngợi là th án kỳ Tuy nhiên hiện nay ho cũng đang vấp phải những khó khăn nhát định trong quản lý vã đã gập phải khủng hííảiig kinh tế.

Cár nhà quán trị của các nước ASEAN củng đi theo hướng này, tức là muôn xáy dirn;^ môt phương thức quản lý kinh tế m ang màu sác dân tộc, coi trọn g yếu tó dàn

\óc trong quán lý-

2.2.7. CÁC QUAN NIỆM cố ĐIẼN VÀ HIỆN ĐẠI VỀ TÌNH HUỐNG QUÀN LÝ

Dựa t r ẽ n sở nghi ỏn cứu và đúc kết t h ư c t ế cd t h ể n è u lẽn m ộ t số q u a n n iệ m khá.' nhau vế tỉnh huồng quản lý cổ điển và hiện đại như sau (bảng 2.1)-

QUẢN LY NHA NUỚ C VÈ KINH TẺ VÀ QUÁN TRỊ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP________

36 CHUƠNG 2 S ơ LƯỢC VẼ VAI TRÒ QUÀN LÝ CỦA NHÀ NUỠC . iiàrq 2. ỉ

Q u a n n i 4 m c ổ d U n vê' t ì n h h u ổ n g q u ể n lý

Tinh liên tụ c c ù a q u á trình

Sự p h á t triển c ù a q u á tr h h là liên tục, c ó th ể tính to á n trưỏc. kinh nghiệm thự c tế c ó

ý nghĩa lỏn

Tư duy kinh nghiệm thự c tế đ ó n g vai trò q u an trọ n g tro n g giải q u y ế t v ấn d ế

Q uá trình diền ra th ô n g su ố t, rõ ràng, d ộ an to à n c a o

Giải q u y ế t vấn đ ế th ẻ o c á c h tu y ế n tính và cho từng trưòng hộp riêng lẻ

Múc phụ th u ộ c lẫn nh au th ấ p

H ư ó n g t h a y d ổ i

Q u a n niẬm h i ệ n d ô i vd' t i n h h u ố n g q u A n l ý

Hưòng tư duy

Hưóng xừ lý

TÍnh tự q u y ế t định *dưộc đ ể c a o , d ễ tự đ án h giá c a o

Hướng tối giái q u y ế t c á c nhiệm vụ riông lẻ Phướng hướng

th e o c á c b ộ p h ận tiến tổi

Tinh gián đ o a n c ủ a q u a trVìh

Sự p h á t triển c ủ a q u á trinh tá khòng ièn tực, khụng tớnh trư ũ c đưỢc chớnh x ỏc. ôinh

nghiệm chỉ là tư ơ ng dối I

k

Tư d uy p h án d o á n k h o a học giữ vai rò q u a n trọ n g

Tinh c h â t phưc ta p , d a n c h é o không õ ràn g c ủ a q u á trình

Q uá trVỉh diễn ra k h ô n g th ô n g su ố t, ít rõ ràng, đ ộ an to à n th ấ p hơn

Giải q u y ế t vấn đ ể m ộ t c á c h h ệ th ố n g và d ổ n g b ộ

I

Mức phụ th u ộ c lẵn nh au c a o

Phụ th u ộ c nhiểu v à o * q u y ế t định c ù a cối thù c ó liên quan, tính lự thích nghi phài :atO

Hưống tói giải q u y ế t tổ n g th ế tro n g nôi trư ò n g c h u n g

QUÁN LY NHA NUỚC VẼ KINH TÊ VA QUÁN TRỊ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 'M

CHUƠNG 3

VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ KINH TẾ v à q u à n t r ị k ỉn h d o a n h

3.1. KHÁI NỆM VÊ QUY LUẬT VÀ CO CHÊ VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRONG QUẢN LÝ KINH TÊ VÀ QUAN TRỊ KINH DOANH

3.1.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT 3.1.1.1. Khái nỉệm về quy luật

Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến, bén vững và lặp đi lặp lại của cac sư vật, hiện tượng trong nhứng điếu kiên khách quan nhất định của tự nhiên

và x à hội.

Vi dụ: trong nén kiph tế thị trường cạnh tranh nhằm thu lợi nhu ận tói đa, tác dung điều tiết của quan hệ cung - câu đối với thị trường là các hiện tượng có tính

c h á t q u y l u ậ t .

3.1.1.2. Các đảc điếm hoat động của các quy luật kỉnh tẽ Sự hoạt động của các quy luật kinh tế có những đậc điểm sau:

-- Quy Ịuật kinh tế tốn tại và hoạt động thông qua hoạt động của con người. Lợi

\c\\ là động ỉực chủ yếu của các hoạt động kinh tế.

- Mối quan hệ nhân quả trong quy luật kinh tế không chính xác và chặt chẽ so với các quy luật tự nhiên, v í dụ ảnh hưởng của quan hệ cung - cẩu đến giá cả của thi trường khỏng th ế tính toán chính xác theo một hàm số toán học chính xác. mà chi ('ó thể biểu diễn thành một hàm sổ khuynh hướng tính chất gần đúng, đại diện

và Irung bỉnh dựa trên lý thuyết toán vể hàm số tương quan.

-- Cac quy luãt kinh tế có một bộ phận không bền vừng và không tổn tại lâu dài bàng các quy luật tự nhiên. Có một số quy luật kinh t ế tổn tại dưới mọi chê độ kinh t ế - xã hôi. c6 inột riỏ quy luật kinh tê' chi thích hợp với một vài chế độ kinh tế - xã hội. Việc' vận dun^^ (\ny luật kinh tế phải luồn luôn tính đến giai đoạn lịch sử hiện tại.

- Ngoài ra các quy luật kinh tế cũng có một số đậc điểm chung như các quy luật khá(\ nhát ìà tính chát khách quan cùa quv luât. Theo tính chất này con người không t h ê tií tạo r a q uy luát ha v xóa bỏ ouv luật, inà chi cd t h ê n h ậ n t h ứ c các q u y luât

để vận dụng chúng. Các quy ỉuật hoạt động không phụ thuộc vào ý muốn chủ i\uiĩ\

của con người, có th ể tự mở đường đi cho minh và tổn tại hoạt động đan xen vào nhau thành một th ể thống nhất.

3.1.2. Cơ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUY LUẬT VÀ c ơ CHẾ VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT KỈNH TÊ

Việc nhận thức đúng đán thế nào là cơ chế hoạt động của các quy luật kinh tế và cơ chế vận dụng chúng là rấ t quan trọng đối với công tác quản iý. Sau đây là một số vấn để cần lưu ý.

а. Cơ chế hoạt dộng cùa các quy luật khác vói cơ chế vận d ụ n g chúng của con người ỏ các m ậ t sau:

- Cơ chế hoạt động của các quy luật có tính khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn của con người.

- Cơ chế vận dụng các quy luật, trái lại, lại là sản phẩm chủ quan của con người dựa trên cơ sở nhận thức được các quy luật kinh tế khách quan. Ví dụ cơ chế Ví\n dụng quy luật vừa chủ trương bảo đảm tự do cạnh tra n h lành m ạnh của thị trường lại vừa chủ trương có sự quản lý của Nhà nước với một mức độ và phương thức thích hợp là xuất phát tự nhận thức vể quy luật cạnh tra n h của nển kinh tế thị trư ờng và về quy luật điểu khiển học của một hệ thống.

б. Nội d u n g của cơ chế hoạt dộng cùa các quy luật kin h tế bao gồm các đặc điểm sau:

- Nhu cẩu và lợi ích của xã hội, của các tập th ể và các cá nh ân riêng lẻ do chế độ sở hữu quy định là động lực hoạt động của các quy luật kinh tế.

- Hoạt động của các quy luật kinh tế là th ể hiện mối liên hệ nhân quả trong hoạt động sản xuất chung của xả hội loài người, là sự tác động qua lại cùa các quy luật kinh tế trong một hệ thống n hất định.

- Hoạt động của các quy luật kinh tế là sự vận động của các m âu th u ẫ n trong lỉnh vực hoạt động kinh tế - xã hội của ỉoài người.

c. Nội d u n g của cơ chẻ vận dụ n g các quy luật kinh tế (còn gọi là cơ ch ế quàn lý kinh tể) thường gòm các vấn d'é sau:

- Lựa chọn mô hlnh kinh tế và mô hình quản lý tổng quát.

- Xác định các nguyên tác và phương pháp quản lý.

- Lựa chọn các hlnh thức tổ chức quản iý và điều hành.

“ Lựa chọn phương thức hoạt động trong lỉnh vực kế hoạch và chiến lược.

- Xây dựng hệ thống các chính sách, quy định và đòn bẩy kinh tế.

- Quy định hệ thống hạch toán sản xuất - kinh doanh.

- B a n h à n h các p h á p l u ậ t về k i n h tế...

d. Quá trình của cơ chế vận dụ n g các quỵ ỉuật kinh tế thường bao gồm các buóc:

- Nhận thức quy luật thông qua việc nghiên cứu vé m ặ t lý luận và quan sát các 38 CHUƠNG 3. VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH OUẢN LÝ KINH TẺ

-;ư k i i ' i i t h U c tí"'. x ; u - í l i n h l ì ì i í r đ õ c h u ì n ù ũ í ’ù a (|U\- ỉ u á l . t r ô n I’(í sờ đ í ỉ i h u c ủ()’i 1)1(11 t u ( l u v v õ ( j u : u ì ly k i i ì h l ó (’í i n o ỉ c â Ị ì í j u ; i n ly

X a r đ i n h f a r đ i õ u k i ô n f â n tỉìir-t c h o viọt' v â ỉ ì d u n g r;i(’ (Ịuy l u ã t k i n h t e, c;u'

ihiiári ỉííi va t I'('í ngai, to chúi' í'ãí' điôu kiôn chù íỊuan của hô thông kinh tó đố Iiìíi

iliíMní-’^ c l i r u k i ỏ n c h o t‘íU‘ (^uy ỉ u â l kfi:ií'li l Ị u a n x u a t hi(*ìi Víi h o a t tlôĩiị^; x á y d ự n ị í

rai Ị)h;iỊ! phat huy lõi đa Í';íc inal li('h ('lít' í'ua (Ịuy luaỉ, han C'h(‘ toi tĩa ('áí' ni.it

I i í ‘M r U f f u ; i ( Ị u y l u â t ; (‘Uói ciiní:^ Ị ) h à i (!('■ r a t’á c ( Ị u y đ i n h cu i h v V(' v ã n d u n g ( ] u y l u ậ t t l ì i o n o i c ỉ u n ^ đ a t i ’i n h h à v à n m c f

D ỉ í a r a Vãi' hìOn p h a p v ã n d u n g q u y l u á t v ã h o a t đ ò n g t h ự c t ò t ừ n g b ư ớ c c o t hí lĩií-nì t r o n g đ i ố i n

- hành quan sat sư hoat dông của cơ chế vận dụng (|uy luãt đã ra theo

í i n h h i n h t h ơ i ' tô. í i ỏ n h à n h p h á n l i c h , đ i ồ u f h i n h v à h o à n t h i ệ n k ị p t h ờ i n h ả m đ a t kết q u á t ỏt h o n .

, ^

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(383 trang)