ĐỔI MỎI QUẢN LÝ KINH TÊ QUốC DÂN

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 152 - 156)

QUÀ CỦA QUÀN LÝ KINH TÊ QUỐC DÀN

8.1. ĐỔI MỎI QUẢN LÝ KINH TÊ QUốC DÂN

8.1.1. Sự CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ (Jải tiến và đổi mới quản lý kinh tế quốc dân là một yêu cẩu của thưc t ế khách g u a n

Nhửng ĩiìong muốn chii quan của Nhà nước và toàn dán về phát triển nển kinh tò thống qua cac nhiệm vu để ra và các điểu kiện khách quan trong nước và ngoài nước đế thực hiện các nhíệni vụ này ỉuôn luôn biến đổi nhanh chóng trong bối cảnh cúa thê giới và thị trường hiền đại.

Nhửng tiến bộ của lực iượng sản xuất, của khoa học và công nghê, của quy mô và trinh đò xả hội hda cũng như quốc tế hóa nẽn kinh tế đòi hỏi phái ỉuôn luôn đổi mới quan hệ sản xuất cho phù hợp. nhất là đổi mới quản ìý kinh tế, một nội dung C(1 bản của quan hệ sàn xuất

~ Vai trò quản ỉý của Nhả nước đối với nén kinh tế thị trường đổi nội và đói ngoai là vô cùng quan trọng. Sự can thiệp của Nhà nước vào nén kinh tế thị trường đòi hỏi phải có một phương thức đúng và phù hợp với quy luật khách quan. Một sai Ịấm chủ quan vé quản lý của Nhà nước th ể dẫn đến những tai hại ghê gớm cho n^n kinh tế quốc dân. Do đó muốn quản lý tốt Nhà nước buôc phải ỉuôn luôn nghiên cứu, thâm dò, thử nghiệm và đổi mới cách quản Ịý, nh ất là đối với các trường hợp chưa có tiển lệ, mà các trường hợp này lại thường là phổ biến trong thực tế quàn lý kinh tế.

- Nền kinh tế của mỗi nước, ngay cả cúa các nước dă phát triển, ở những thời điểm nhát định luôn luôn phải đối đáu với những thách thức và -ngiiy cơ nhất định trong cuộc cạnh tra n h kinh tế thế giới ngày càng gay gát. Để khác phục những khó khăn này đòi hỏi N hà nước phải có các biện pháp quán ỉý vĩ mô để giải thoát n ế n ’ kinh tế.

“ Trình độ của con người sản xuát, đối tương chỉnh của quán lý kinh tế, ngày nay đã nâng cao, nen đòi hỏi Nhà nước phải luôn ỉuôn nãng cao trinh độ qtiản lý mội

c á c h tương xứng

- Nhu cấu đổi mới xuất hiện khi các yếu tố sau xuất hiện:

+ Sự không hài lòng gay gắt đối với hiện trạ n g kinh tế cùa đất nước trong q t á n chúng nhân dân và trong bộ phận lãnh đạo đất nước.

+ Có một nhận thức lý luận hay một mô hỉnh đổi mới chi rồ vé m ặ t ly luận có thể đổi mới nền kinh tế tốt hơn.

+ Có một lộ trinh và một đường lối chỉ rõ việc đổi mới nển kinh tế tốt hdn là hiện thực.

8.1.2. CÁC NGUYÊN TÁC CỦA ĐỔI MỚI QUÀN LÝ KINH TẼ Các nguyên tác chủ yếu của đổi mới quản lý kinh tế là;

- Đổi mới phải luôn luôn đúng hướng, phải giữ vững định hướng xã hội chù nghỉa, phù hợp với quy iuật khách quan, với lòng dân và tỉnh hình thực tế,

- Đối mới phải kết hợp với ổn định, đổi mới trong ổn định, ổn định n hư n g phải tạo điếu kiện cho đổi mới, phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị.

Có luận điểm cho rằng không th ể thực hiện cải cách đổi mới nhanh m à không

■gây ra m ất ổn định, và ngược lại nếu ưu tiên mục tiêu ổn định thì khõng th ể cải cách nhanh, Thực chất của vấn đé ở đây là phải kết hợp tối ưu giữa đổi mới và ổn định giữa cách đi tu á n tự và cách đi rú t ngán (biện pháp sóc) tro n g đổi mới quản lý kinh’ tế với những cách đi, cường độ và liếu lượng phù hợp. Nếu đổi mới quá nhanh dẫn đến các m ấ t ổn định quá lớn thì nền kinh t ế cũng có nguy cơ sa sú t nghiêm trọng hoậc th ậ m chí có thể đổ vỡ hoàn toàn, do đó rốt cuộc nẽn kinh tế lại trở nên phát triển chậm trái với mong muốn ban đầu. Nếu đổi mới quá chậm để duy tri sự Ổn định giả tạo và dẩn đến một nén kinh tế quá tri trệ thỉ cũng ctí nguy cơ dẫn đến một sự đổ vỡ hoàn toàn hoậc một tỉnh trạ n g m ất ổn định gay gắt, vì xét đến cùng chính sự phát triển kinh tế là cơ sở vững chác cho sự ổn định.

- Đổi mới phải kế th ừ a các m ật tích cực của cái cũ, chóng phủ định sạch trơn cái củ nhưng đông thời cũng phải đấu tra n h gay gát vối tư tưởng bảo thủ cái cũ đa lac hậu, đấu tra n h ủng hộ và bảo vệ cái mới tiến bộ mới xuát hiện,

- Đổi mới phải gán liễn với các giải pháp quá độ, phải có bước chuyển đổi thích hỢp.

- Đổi mới phải phù hợp với lý thuyết hệ thống, bảo đảm tính đống bộ trong đổi mới, - Đổi mới phải tính đến các m ặt tích cực và tiêu cực của n é n kinh t ế thị trường của xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế th ế giới,

8.1.3. NỘI DUNG CỦA ĐỐI MỚI QUÀN LÝ KINH TẼ

Những nội dung cơ bản của đổi mới quản lý kinh tế bao gốm:

a. Dổi mới về quan diểm nhận thức

ò Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lán thứ VI đã đưa ra n hững chù trương đổi mới quan trọng là; chuyển sang nén kinh tế hàng hóa nhiéu thành phán, chuyến sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước xă hội chủ nghỉa, đa dạng hóa và nàng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, cải cách hành chính.

154 CHUONG a . D Ô I M Ó I QUÁN LÝ KINH TẾ Q U Õ C DÃA

ỉ) n ỏ ỉ n i o i h ỉ n h ỉ ề g ã n ỉ i ê n VƠI ( Ị ố i ÌHƠI Ịì(' ỉ ỉ ì ò r i ị ĩ í h i n n ỉ n

() n ư ớ c t a đ a kốt hơp c h a t c h ẽ n g a y t ừ đ â u đối mới k i n h t ê với đổi mới r h í n h Tri, thf‘ hiôn ờ í'hỗ nước ta đă bãt đáu công cuốc đổi mới từ đổi IIIỚI võ tư duy chinh ĩ n trong viòc hoạch đinh cac đường ỉỏi và chính sác’h ỉ)ỏng thời Dáng ta d in g chủ íní(íĩig trước hết phái tap trung vào đổi niới kinh tô, khác' phut' khủng hoílníT kinh tế tao díOu kiên tiển đê cơ bán cho ổn dinh chinh tri. Trong việc đổi mơi tỏ jhức và ché hoat đỏng của hè thống chinh t n đã thưí' hiện các hước đi thàn trong và vững rhac nham thưc hiện tỏt hơn dân chủ xã hội chủ nghỉa, phat huy dãy du quyên ỉàni chú ciui nhàn dãn đi đôi vời tàng cường pháp ỉuậí và ký luat.

Sèu theo các bó pỊiòn hop thanh cùa hè thông kinh tè quốc dãn tỉìi nói dung (ỉòi nun quán / v ki n h té bao gồm.

ỉ)õi niơi quan hê sản xuât và lưc lương sán xuáí - ỉ)oi mới chú thè’ quán lý, bao gốm:

Ỉ)ỔI mơi cơ c â u tò’ chức, c hức n ã n g vá c a n bộ q u ả n lý (chủ y ê u là bộ máy

q u á n ỉ ý t

ỉ)ổi mới cách tác đ ộng iên đối tượ n g bị qu ản ỉý và đổi mới qu á trin h qu án lý c ủ n g như cơ chế vận h à n h của chủ th ế q u ả n Iv

í Xối niỏị các phương tiện quản lý,

- Dối niới đỗi tượng bi quản ỉv, bao gổin:

í" Dổi mới cơ cấu kinh tế

+ Đổi mới tố chức quá trinh vận đông và phát triến nến kinh tế.

(i Nàu theo các nồi dung công viêc cu thể tuy theo tình hình thưc tế tki nôi. dung

d ồ i m ớ i b o o g ò n i :

- Theo quan điểiiì cùa Ngân hàng thế giới có bốn lỉnh vưc chủ yếu cho công cuộc đổi mới: ổn đinh kinh tế vỉ mô, cải cách thị trường, diẽu chinh cơ cấu thành phần kinh tế, quán lý nhà nước theo khuôn khố pháp luật, theo th ể chế hóa và thưc hiện bAo hiêm xã hôi

- Vinod Thom as và Van Wang đà tổng kết các công trinh nghiên cứu về phương pháp ỉu.ln chuyển đổi nén kinh tô và đã đưa ra sáu bước cải cách. N hững vấn đề được cac tac giá qiian tâm ở đây là: thiết lập khuôn khổ pháp lý cho nền kinh tế, ổn định kinh tế - xã hôi, tự do hóa giá cá, tư nhân hda các doanh nghiệp, tự do hóa ngoại thương, cài cách tru n g tâm tài chính nôi địa.

- (*) nước ta nội dung của đổi mới đã bát đáu được đại hội Đảng lán thứ VI đé xuáĩ như đa trinh bày ở trên, Trẽn cơ sở đd đã xác định nội dung đổi mới một cách í*u thô' hơn {'u th ế là.

í)ôi \'ới Jổi niới các chính sách kinh tế vĩ mồ, các nội dung chủ yếu ở đây là;

đoi niơi cong tao kè hoạch, tự do hóa giá cá và kiểm soát lạm phát, đổi mới công tác tài khoa ngân sách nhà nước, đổi mới chính sách tiến tê.

QUÁN lY n h à NUỚ C V k in h t ê q u ả n t r i k i n h d o a n h c ú a d o a n h n g h i ệ p 155

156 CHUONG 8 DỐ I MỚI QUẢN LÝ KINH TỄ OUÔC DÁN + Đối với đổi mới cơ cấu kinh tế, nội dung chủ yếu ở đây bao gổm các vân đó vé phát triển nén kinh tế nhiểu thành phán, đổi mới các doanh nghiệp nhà nước, pliát triển kinh tế hợp tác xã và tư nhân, phát triển các vùng kinh tô và định hướng lại kinh tế theo ngành sản xuất.

+ Đối với lĩnh vực kinh tế đối ngoại, nội dung ở đây bao gổni các vấn đé vó tự do hóa thương niại và đẩy m ạnh xuất khẩu, đổi mới chính sách tỷ giá hối đoai và quản lý ngoại tệ, tăn g cường huy động vốn nước ngoài theo phương châm đa dạng hóa và đa phương hóa, có chính sách hội nhập kinh tế th ế giới hợp lý.

Từ các điểu trình bày ở trên có th ể hiểu cải cách và đổi mới q u ả n lý kinh tế là một quá trình chuyển đổi về quan điểm, nhận thức, cơ chế quản lý ở tấ m vỉ mô và vi mõ nhằm chuyển đổi nén kinh tế từ một trạ n g thái này san g một t r ạ n g thái khác với một 'cơ cấu kinh tế mới, một cơ chế vận hành mới, một tốc độ p h á t triển niới với những con người được nâng cao năng lực và phẩm chất mới phù hợp với mỏ hỉnh kinh tế mới.

8.1.4. TIẾN TRÌNH ĐỐI MỚI

Công cuộc đổi mới thường được tiến hành theo các giai đoạn sau:

a) Xây dựng một nhận thủc vẽ sự cần thiết khách quan phải đổi mới dưa trên sự phân tích hiện trạ n g của nền kinh tế, lý luận và kinh nghiệm đổi mới ở các nước và triển vọng của công cuộc đổi mới.

b) Lập chiến lược, chương trình và kế hoạch thực hiện đổi mới, tro n g đó có một vấn đẽ quan trọng là phải xác định được lộ trình đổi mới bao gổm các vấn đé:

- N hững nội dung đổi mói cấn thực hiện - Trình tự thực hiện các vấn đễ đổi mới.

- Các điều kiện cấn thiết và bảo đảm cho quá trình đổi mới.

- Các kho' khản trở ngại cấn khắc phục.

- Các giải pháp quá độ V V...

H ỡ i i l i H . l . Quế tr ỡn h c h u y ể n đ ổ i t r ẹ n g t h ỏ i C Ú B hằ t h ỗ n g k in h t ớ Tc ■ thòi gian c h u y ển đổi nén kinh tế;

K - tran g thái m o n g m uốn cú a nến ktnh tế

<) (l;iy en licn í ) u a n đ ó n v â n đõ l ưa c h o n p h u ơ n g p h a p dổi niới t ừ n g luííK' h a y "liộu p h a p SÒI-' ( x e m h i n h 8 1 I, c u n g n h ư l ư a i - h o n t r m h t ư t h ư c h i ó n n i ỏ t s ô v â n đ ó c u t hô'

I heo k(‘l (]uà t ô n g kõt c ù a ni(M sõ t a c gi á n ư ớ c nfỊoài đ a đ ư a r a t h ứ t ư t h ư c hi ẽn iiUit sỏ cỏnfí viòc đổi mới t h e o Iiiức ưu t iõn n h ư s a u : T h i ô t l ãp k h u ô n k h ổ Ị)háp lý I'h() IH'II ki nh tõ, Ổn đ i n h k i n h tô - xà hôi. t ư do h o a g i a cá, l ư n h ã n h ó a n p n k i nh lê, i ư do h o a ng o ai l h ư ( ! n g vã cac'h t r u n g t â m lài c h i n h nỗi đia.

lư hinh MI ta ihãv khi thời gian ('huyôn đối '1\ ngán thi đô mát ổn đmh tang liTi \ a p^ntdc lai T u y n h i õ n đ á y c u n g chi là niôt n h ã n xót c-(j l i n h c h í n h XÁC t ư ơ n g (loi Ncu khi thíii gian !'huyôn đổi T qua ngan dẫn đên tinh trang mát ổn định lớn gãn như đò' vờ hoàn toàn nón kinh tẽ thi rốt cuôr thời gian xây dựng lại nén kinh

tf* lai k é n riài n h i ề u h ơ n

(■) Viõr Nam xct trên toàn t)ỏ tii'n trinh đổi mới đã sử dung phương phap đổi mới tưng buo,- là chủ yẽu, tuy nhiên cũng đã kèt hơp với phư<Jng pháp rút ngân cho ni(M sô công viẽc qu;in trong vé tư do hoa giá cá, tư do hoa máu dịch, đổi mới chính sach tiẽn le ( ong cuốc I‘ái cách ờ Việt Nam khời đáu từ nông nghiệp, sang công nghiệp, t.u chinh, ịáá cà, thương mại; kêt hơp giứa sang tạo của quấn chúng với đổi mới tư duy cua lãnh đao, kõt hơp giưa cái cách ờ tẩm vi mó và vỉ mò.

N hừns chinh sach kinh tế vi mô ở Việt Nam đươc chú ý là: đổi mới cồng tác kê hoach, lư do htia gia cả và kiéni soát lạm phat. đổi mới chính sách tién tệ, đối mới câu kinh tè, đổi mới rông tác kinh tế đổi ngoai

(■ằ Thực hiện đụỡ mới kết hơp với aic điộu chinh, bỏ’ sung cho phự hợp với thực- tế tli "I'lmg kết rut kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 152 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(383 trang)