MỘT SỐ VẤN ĐẾ CHUNG VÊ QUẢN LÝ NHÀ Nước

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 48 - 52)

VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

4.1. MỘT SỐ VẤN ĐẾ CHUNG VÊ QUẢN LÝ NHÀ Nước

4.1.1. KHÁI NIỆM VÈ QUÁN LÝ NHÀ NUÓC

Quản lý n h à nước ihay quản lý của Nhà nước đối với đất nước) là toàn bộ các hoat đ ô n g với n h ữ n g p h ư ơ n g t h ứ c n h ấ t đ ị n h (chủ y ế u là t h ô n g q u a các bi ện p h á p về tổ chức và pháp quyền) của bộ máy quản lý nhà nước nhằm tác động lên toàn bộ mọi mát cùa đời sống đát nước vé các m ặt kinh tế, chính tiị, vãn hóa, xả hôi, an ninh.

quốc phòng v.v..., để định hướng, duy tri, phát triển VÀ bảo vệ đời sống mọi mật của xả hội và đất nước một cách hiệu quà nh ất trong những hoàn cảnh cụ th ể nhất định vé đối nội và đối ngoại.

Quản ìý nhà nước là dạng quản lý niang tính chất thực hiện quyén lực của Nhà nước.

Q uản lý n hà nước và hành chính nhà nước có những điểm khác nhau Hành chính nhà nvíớc ià q u ả n lý còng việc công của Nhà nước nhưng chi hạn chế ở các hoạt đông dii'iu hành của chính phủ, tức là chi hạn chế ở cơ quan hành pháp. H ành chính nhà nước chi là m ột bộ phận của quản lý nhà nước, vì quản lý nhà nước không phải chi bó hẹp trong phạm vi hoạt động của chính phủ (cơ quan hành pháp) mà còn bao gốm nhiều hoạt động của các bộ phận khác cấu thàn h N hà nước.

4.1.2. NỘI DUNG CẤU THÀNH HỆ THỐNG T ố CHỨC BỘ MÁY VÀ Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ Nước

Nhà nước một mặt là cơ quan thống trị của một hay một nhóm giai cẩp đối với một hay một số giai cáp khác trong xã hội, m ặt khác nó còn ià cơ qưan quyén lực công đại diện cho lợi ich chung của cộng đồng xã hội thuộc về quóc gia đang xét, và no nhiệm vụ định hướng, duy trỉ, phát triển và bào vệ quốc gia và cộng đổng xà hỏi dang xét, Nội dung cấu thành hệ thống tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động cùa Nhà nước về đại th ế gốm các vấn đé sau:

a. Tồ chức quyên ỉ ực

Quyền lực của Nhà nước thể hiện ở ba quyển bản; quyến lập pháp, quyén hành pháp và quyền tư pháp, Tùy theo quan điểm của từng nước, Nhà nước sẽ được xây

4 Q L N N V K T

d ư n g t heo ngiiyên t ác p h â n q u y ể n ha y t ậ p quyế n. Th e o ngxiyôn tác p h â n iịuyôì ba

quyến lập pháp, hành pháp và tư pháp đươc tách ra đôc ỉâp với nhau và khòn^' í hõ Ịẫn nhau, trong đó quyển lập pháp là quan trọng nhất thuôc vố nghị viôn đươc nhân

dân báu ra theo một cách thức nào đó, quyén hành pháp thuôc vổ Chính phú V3 cuyến tư pháp thuộc vế Tòa án. Theo ngiiyên tác tập quyén, quyền lực của Nhà nước Ji/Ợr gán lién với một chủ th ể duy nhất, và các quyén không được phân chia đòc ỉậo và đối lập với nhau. Quyén lực của nhân dân được thể hiện tập tru n g và thống nhấí vàtì một cơ quan quyển lực Nhà nước cao nhất (vỉ dụ Quốc hội ở nước ta) do nhãn d ân báu ra và chịu trách nhiệm quyết định thống nhất mọi vấn để của đất nước và chịii trách nhiêm trước nhân dân.

Tổ chức quyền lực được quv định theo các nguyên tác trên sề quán xuyến vào mọi khâu tổ chức bộ niáy quàn lý nhà nước và mọi khâu hoạt động của Nhà nước, rong đó có lĩnh vực kinh tế.

ò. Tố chức bộ m áv nhà nước (tỉĩiết chế nhà nước)

Tổ chức bộ máy nhà nước, còn gọi là thiết chê nhà nước, là hỉnh thai cáu ito 0(1

quan nhà nước các cấp, sự phân bố quyển lực nhà nước giữa các bộ phận và mối |u a ỉì hệ giữa các bộ phận cấu thành cơ quan nhà nước, nhàm bảo đảm chức nâng qiun ly nhà nước có hiệu quả nhất.

Các nội dung chủ yếu của thiết chế nhà nước bao gồm các vẩn đề vể các np.iyên tác tổ chức Nhà nước, hệ thống bộ máy nhà nước và các nguyên tác hoạt động củ a Nhà nước.

c. Tố chức hoạt động nhà nước (thề chế hoạt dộng nhà nước)

Đó là phương thức hoạt động cơ bán của N hà nước được th ể chế hda nhànì b)ả(ỉ đảm sự quản lý của Nhà nước có hiệu lực cao và đúng hướng quy định, thường bao gổm các vấn đề như:

- Xác định nguổn gốc cùa quyển lực nhà nước, quyến lưc tối cao của N hà n,rớíc.

- Xác định các ỉực lượng thực hiện quyển lực của Nhà nước, phân bố ba qjy én trong hoạt động nhà nước, định hướng chính trị của các hoạt động nhà nước (tức c:hf‘

độ chính trị của N hà nước),

- Xáy dựng hệ thống luật pháp để hướng dản, điếu chỉnh hành vi của mù ca nhân và tổ chức của xâ hội, trong đó có bản thân tổ chức của Nhà nưcc.

4,1.3. MÔT SỐ ĐẶC ĐIẼM CỦA HOẠT ĐÒNG QUẢN LÝ NHÀ N ư ơc Hoạt động quản lý nhà nước có niột số đậc điểm sau:

- Quản lý nhà nước phụ thuộc chặt chẽ vào bản chất cùa chế độ chính trị đỉặc tinh của cộng đóng xã hội và dân tộc.

- Quản lý nhả nước mang màu sác quyền lực rõ rệt, các pháp luật và mệnh Ịệìnli của Nhà nước có tính cường chế thực hiện cao.

- Quàn lý nhà nước ỉà một phạm vi hoạt động rộng lớn, đa dạng và vổ cung )huíc

t ap. đòi hỏi cơ q u a n q u à n lý p h ả i CC) k i ế n t h ứ c và n a n g l ực t ổ n g h ợ p Ị uà n Iv thiOíi

r)0 CHUƠNG 4. VAI TRÒ CỦA NHÀ NUỚC TRONG QUÁN LY KINH TE

q u a n (lịốni h e t h õ n g v à s á n g tao, (■() n a n g lực đi óu h à n h phôi hợp c a o v à c ó cv'ic giái

| i h a p ờ t â i i ì q u á n Iv vi m ó c ó h i ẽ u C)uá.

Nhiciii vu chú yêu của quản ly nhà nưới’ là hoach định đường lối, chiến lược và kẽ hoach tniiK thê’ phát triốn kinh tê - xa hội, đông thời đề ra các chinh sách, pháp luiit va cac hiên phap riử dụng sức manh tổng hợp cùa công đổng đố thực hiện các ( l ư ờ n g lõi. c h i é n lược v à kố h o a c h ây n h à m p h á t t r i ể n k i n h t ê V'à x ă hội n â n g cao khõng n ^ ín g đỡi sông ciia nhàn dãn vó mọi mạt, bảo đám công bàng, vãn minh và :in toàn xa hôi, háo vệ môi tníỡng

- Vi Nhà nước nám mọi quyền lực trong tay nên cũng rất dễ xảy ra tệ độc đoán, quan ìiêii và ihani nhũng, cho nén cán t;\ng cường vai trò giám sát và kiêm tra cúa nhãn dân đôi với hoạt động quản lý của Nhà nước, Nhà nước vừa phải cd các biện p h á p lát- đ ô n g lôn đôi t ư ợ n g bị q u ả n lý c ủ a m in h , lại v ừa phải l uôn luôn h o à n t hi ện c-ar bión phap tac đỏng lòn chinh bản thân minh để nâng cao hiệu quả quản lý và thô ng các hiên tượng tiêu cực trong quản lý nhà nước.

4.1.4. CAC CHỨC NĂNG c ơ BẢN CỦA NHÀ NUỚC

Thw) nội dung tác động của quản lý Nhà nước crí các chức nâng quản lý cơ bản sau:

- Chức nâng quản lý kinh tế.

- Phức nang quản lý khoa hoc, vãn hóa, giáo dục.

- Chức, nãng quản lý xã hội (bao gốm công viêc tô chức và chãm sóc đời sông xã hòi vé vật chát và tinh thán, các chính sách đối với con người trong Xcã hội, quản lý dãn sò V . V . . Ỉ.

- Chức năng quản iý quốc phòng và an ninh.

- Chúc nang quản lý công việc đối ngoai.

Thoo giai đoạn tác động, các chức nàng quản lý của Nhà nước, sau khi đà thiết lập xong eơ cáu tổ chức bô Iiìáv quản lý của Nhà nước và cơ cấu kinh tẽ cũng như cơ t'áu xã hòi ban đẩu thường bao gổm:

- Chức nãng hoạch định định hướrig tiếp tục phát triển kinh tế và xă bội (hao gỏm phương hướng, đường lối, mục tiêu, chiến lược và kế hoạch tổng th ể định hướng).

- Chức nAng hoạch định các chính sách và xây dựng, bổ sung pháp luật để thực hiện mục tiêu để ra.

- Chức nãng tổ chúc (bao gồm tổ chức cơ cấu và tổ chức quá trình) để thực hiện đinh hướng đã để ra ở tầm vi mỏ.

“ Chức nãng điếu hành, phối hợp, kích thích quá trình thực hiện ở tám vỉ mô.

- Chức năng kiểm tra và điểu chinh ở tám vĩ niô.

4.1.5. MÒT s ố ĐẶC ĐIẼM CỦA NHÀ Nước CỘNG HÒA XÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ai Bản chát của N hà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

- Nhà nước của nhãn dãn, do nhân dản và vì nhân dân.

OUÁỈJ LY NHÀ NUỚC VẺ KINH TÊ VÀ QUÁN TRỊ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP________M

52 CHUƠNG 4. VAI TRÒ CỦA NHÀ NUỞC TRONG OUÀN LỲ KINH TẺ - Nhà nước không phải chỉ là một cơ quan thống trị của giai cáp, nià t'òn là ca quan đại diện cho quyền lợi của nhán dân lao động, của dàn tộc, là bộ máy quãn ly xă hội thống nh ất vể mọi mật.

b) Nhà nước Việt Nam là bộ phận tru n g tám của hệ thống chính trị tbao gổm Nhà nước, các đoàn th ể xã hội và Đảng cộng sản Việt N am đóng vai trò lãnh đạo).

Cơ c h ế v ậ n h à n h c ủ a hệ t h ố n g c h í n h trị nướ c t a là: N h â n d â n l à m c h ủ x ã hội c hù yếu bàng Nhà nước. N hà nước quản lý xã hội bàng pháp luật. Đảng cộng sản Việt Nam giừ vai trò lãnh đạo hệ thống chính trị; hướng đất nước đi theo định hướng xâ hội chủ nghỉa.

c) Các quan điểm và nguyên tác cơ bản của thiết chế nhà nước Việt N am bao gồm:

- Tất cả quyến lực thuộc vể N hân dân.

- Quyén lực của N hà nước là thống nhất, không phân chia nhưng có sự phân công rõ rệt giừa Quốc hội (lập pháp), Chính phủ (hành pháp), Tòa án nhân dâ n tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao (tư pháp).

- Thiết chế nhà nước ta được xây dựng theo nguyên tác tập tru n g dân chủ (theo Điều 6 Hiến pháp, nàni 1992).

- N hà nước ta được xây dựng theo kiểu một N h à n ư ớ c . pháp q uy ể n xã hội chủ nghỉa.

d) Cơ cấu tổ chức bộ niáy N hà nước được quy định theo Hiến pháp gồm có;

- Quốc hội, ủ y ban thường vụ Quốc hội - Chủ tịch nước

- Chính phủ

- Tòa án nhân dần và Viện kiểm sát nhân dân.

- Hội đồng nhân dân và ủ y ban nhân dân các cấp. Hệ thống bộ máy chính quyển được tổ chức thành bốn cấp: cấp tru n g ương, cấp tỉnh và th à n h phô tương đương, cấp huyện và quận, cấp xã và phường.

Hệ thống chính trị và cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước ta được biểu diễn ở hỉnh 4.1

Hinlì 4.ì. Hé t h ố n g c h í n h trị v è c ơ c ấ u t ổ c h ứ c b ộ m ế y n h à n u ó c

U hi c h ú :

- ỉì(ĩ tồ chư<': ỉ)àỉiỊj, còng sàn Viêt Nam, Nha nước C ỈỈX ỈỈC N V N IKI các tổ chức

i ỉ oi i n t h e .va h ộ ỉ ỉ(ì C(ỈC t ỉ ì a ì i h p Ị ìá ì i Cỉid h è Ỉỉỉốìiịĩ ' ỉ ỉ i n ỉ ì ĩri, C á c ò c ò n ỉ a i ỉ à cơ c ẩ u ị ù d N h a n ư ơ c

- ('ac íỊoch (ỉỏni ỉa (Ịuan hè tnỉc tiôp ('ac gacìì cỉìàĩn ỉa quan Ịìê gian ỉicp.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(383 trang)