a. Xác đ ịnh dường lối vầ chiến lược p h á t triền kinh tế - .rõ hội
♦ Dường lối p h á t triền kinh tế - xã hội
Đường lỗi phát triển kinh tế - xã hội là niột tậ p hợp các đé xuất chung nhất, cơ bản nhất vễ mục tiêu lâu dài cán đạt được của một nước và phương thức tổng quát để đạt được mục tiêu lâu dài đđ dựa trên cơ sở các quy luật khách quan, tình hình thực tế của đất nước, xu th ế phát triển của thời đại, do Đảng cấm quyén đẽ ra, các tổ chức chính quyẽn quản ỉý và nhân dân lao động thực hiện.
Nội dung chủ yếu của đường lối phát triển kinh tế - xã hôi thường bao gôm các vấn để:
- Chế độ kinh tế - chính trị - xả hội mà nển kinh tế theo đuổi.
- Mô hỉnh kinh tế tổng quát của nền kinh tế và cơ chế vạn hành của nó - Các mục tiêu lớn cán đạt được vé trỉnh độ vãn minh của xã hội về ('ác miit:
lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chế độ sở hữu. đời sống con người, cỏng hãng xà hội, vần hda giáo dục v.v...
- Các quan điểm lớn vé động lực phát triển và mục tiéu phục vụ tôi cao của w n kinh tế; vể phân phối lợi ích và chế độ sở hữu; về kết hợp giữa phát triến kinli tê với còng bàng, vãn minh xà hội, bảo vệ truyền thống vãn hoa dân tộc và bảo vệ mồi trường; về mối quan hẻ giữa con người với con người, giữa các dân tộc trong niíớ(' và
^6 CHUONG 7 TÔ CHỨC HOẠT DỘNG OUÁN LY HỆ THÔNG .
cS7
ịtiíi cac nước trôn thê giới trong phat triến kinh tê; vé các chãng đường, íỉiai đoan
va Ị.ưíic đi t ỗ n g q u a t i-ùa n ế n k i n h tò; v ế p h â n bô l ư c K r ơ n g v à hô t r i c:u' n g i i ò n l ư r
lôiiị; >)ual đế thơc hiôn dường lối phat triến kinh tê - xã hội; vó vận dung rơ chõ kinh tò thi trường để phat triến kinh tế Dường lỗi chung phát triến kinh tẽ “ xã hõi cua nưỡc' ta đá đươc đé ra ở các đai hôi Dảng lân VI, VII và V'111
• C l i i ẽ n lươi' p h á t t r i ể n k i n h tè - x ã h ô i
• Khai niêm
Hiõii nav tổn tại, khá nhiều cách diễn giái vế khái niệm chiên lược Sau đây là
i l l D t S Ò V I d l i :
- ('hièn lươc là môt bộ phận cúa quá trình hinh thành mục tiêu hành dộng, là cac rhi dần cơ bản vé phương hướng và nội dung hành đông chiến lược
Chién lượr là môt sư diền tả những đường viền cơ bàn, những tinh chẫt và đậc trưn.ơ C(1 bản của inôt phương thức hành động chiến lược nào đó, mà với chúng một chu thè hanh động nào đó thử tự khẳng định mình trong môi trường tổn tại của mình
('hiôn lươc là một màu mƯL- nào đó trong môt dòng các quyết đinh
- Chiẽn lươc phát triển kinh tẽ - xã hội cũng mang nhưng nét chung kè’ trên, đõn;; thời còn co những nét riêng cùa minh
(’hiõn lươc phat triôn kinh tế - xã hôi là một tập hợp cac đé xuat vế cac quan điểni cơ bản, các mục tiêu lớn và các giải pháp lớn được liía chọn niột cách tôi ưu.
co .-ãn cứ khoa học dựa trên cơ sở cùa các quy luật khách quan, tinh hinh thực tê trong nước vã ngoài nước, xu thê phát triển của thời đại, nguyện vọng chung của nhân d;ui lao động trong nước, để thực hiện tốt nhăt một giai đoan phát triển kinh tê nào đó đường lôi chung đã đé ra.
Chiên lươc hẹp hơn và cụ thể hơn so với đường lối chung nhưng rông hrtn và kém i'U íhố hơn so với kế hoạch
• Các loại chiến lược
( ’hiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, ngoài phân chiến lược chung, còn đvíợj cụ thế hóa bằng mòt loạt chiến lược như:
- (’hiên lược đối mới quán lý kinh tế - xã hội.
- (-hiên lược phát triên cơ sờ vật chất - kỹ thuật, cơ sở hạ tá n g cho nền kinh QUAN LY NHA NUỚC VẼ KINH TẾ VÀ QUÁN TRỊ KINH DOANH CÙA DOANH NGHIỆP _
- Chiến lươc phát triển sản xuất, kinh doanh theo các ngành nghề chủ yếu. bao gòn chiến lược đáu tư.
- ('hiến lươc vé cơ cấu kinh tế
- ("hiẽn lươc phát triển khoa học và công nghệ.
- t ’híón lươc tài nguyên và bảo vẽ môi trường,
(’hiến lươr đào tao nhân ỉưc và dán sô nâng cao mức sống cho nhân dãn ( ’hiòn !ươc kinh tế đôi ngoại
- Chiến lược vốn. tài chỉnh và tién tê.
• Các bước nghiên cứu xây dựng chiến lược
Bươc thứ nhất: Nghiên cứu đường lổi chung phát triển kinh t ế - xá hôi. nhiêm vụ của giai đoạn lập chiến lược và sơ bộ để ra nhiệm vu của giai đoan chiến lược.
Bưóc thứ hai: Điểu tra tình hỉnh thực tế và xác định các cán cứ xuát phát Jẻ’
xây dựng chiến lược, bao gồm:
- Điéu tra tinh hinh trong nước bàng các phương pháp trực tiếp quan sát hỏi ý kiên chuyên gia, dư báo, sử dụng số liệu thống kê nhằm xác định các cân cứ xuất phát như:
+ Thực trạ n g kinh tế - xã hội và khoa học - công nghệ của điểm xuất phat, các điểm yếu và điểm mạnh.
+ Đánh giá các nguỗn lực trong nước.
+ Dự kiến các thuận lợi và rúi ro trong nước.
+ Phân tích rút kinh nghiệm những thành công và th ấ t bại đã có - Điểu tra tình hình quốc tế vể các mặt:
+ Xu thế và đậc điếm phát triển của thời đại, của th ế giới và khu vực lân cận + Các chỉnh sách của các nước có iiên quan vé kinh tế, chính trị, ngoại giao đối với trong nước.
+ Các kinh nghiệm phát triển kinh tế - xă hội của các nước..
Bước thứ ba: Xây dựng các phương án chiến lược, bao gổm các vấn để:
- Xây dựng phương án chiến lược tổng quát cho quốc gia.
- Xây dựng các phương án chiến lược bộ phận.
- Láy ý kiến đóng góp của các chuyên gia và nhân dán
Bước thứ tư: Chỉnh thức ra quyết định lựa chọn phương án chiến lược tối ưu, bao gôm các công việc*
~ Báo vệ để án chiến lược trước các cơ quan nhà nước với các thành phán phù hợp.
- Sửa đổi những điểu chưa hợp lý đà phát hiện.
- Quyết định thông qua phương án ở các cấp tương ứng
• Các phương pháp lập chiến lược
Theo mòt sô tác giả khi lập chiến lược với thời hạn từ 3 nãm trở lên ngiíời ta thường dùng các phương pháp sau:
- Phương pháp kinh nghiệm
- Phương pháp có tính chất trưc giác (như phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia, nhất là phương pháp Delphi, phương pháp động nâo (Brain - Storming), phương pháp tư duy sáng tạo khoa học.
____________________________CHUƠNG 7. TỔ CHỨC HOẠT DỘNG QUẢN LY HỆ THÔNG
l*hư(Uìíí phap ('() tinh c-hàt nghiên cứu thám sat như: ỉ^hưííng phíiỊ-) nghiõn cứu (ỉinh tiỉih dưa trôn phân ti('h ly !uàn. phưcíng pháp ngoai suy khuvnh hướng, phân ti('h
hói ,jUv. p h â n t i r h d â u v à o ' d â u ra, p h â n t í c h t h a y t h ế . p h á n t i c h d i ô n g i ái . p h ã n ti(‘h ỉiiai i'at. phUííng p h á p t ưí ín^ t u Ịị('h sử. phưrí ng p h á p kịrh bíín
i*hU(ing phap f() tinh (.'hat thiêt ké phiíííng an như phưímg phap cây nuu' rièu, phií(uig phap mò hmh quyôt định, phương phap hệ thông đánh gia, phương phap ván tru hoe. phưcHìg phap sơ đố mạng, phưtíng pháp trò chơi nghiêp vu kê hoat'h-
L a p (Iỉi/(ỉ7ig ĩ n n h , q u y h o a c h v a k è h od cỉ i pỉ ĩ QĨ ỉ r i è n k i n h ĩ é - x ô h ò i
* K Ỉ I O Ỉ n i e ì ì i
í'hương tn n h ỉà tòng hợp cac mụt' liêu, nhiêiii vụ. (*ac- ko hoạch, biện pháp, chính sarỊ). ciic a ^ iò n lựr và Cãư yếu tỏ khác cân thiết đế thưc’ hiện một chiên lươc vế phát triíMi kinh lè - xa hôi ơ môt giai đoạn nào đó.
Kê hoạch là chương trình đượí’ viết thành van bản và có mức cụ th ể và chi tiót hơn >(1 với chương trình.
h o a c h t h ư ơ n g đ ư ơ c h i ê u là kõ h o a r h q u y đ i n h s ự p h a t r r i ô n c ủ a CÁC n g à n h thpo CÌÌC víing lảnh thó và các ngành can í'ứ vào tinh hinb tu nhiên, tài nguvẻn. đia ly. kmh lẻ và xa hội í‘úa cac vung lãnh thố của một quốc gia
* Môt sô đ ặ c (Ỉỉểm của ỉ^iệc ỉập k ê hoạcỊĩ n h à nươc I'ê p h á t triến k i n h ĩè - xô
Ỉ i ỏ ỉ
• V ế m ậ t quan đ i ể m v à n h ậ n t h ứ c c á n c h ú V c á c v ấ n đ ẽ s a u :
Kinh tê thị trường là một hiện tượng kinh tế khách quan, có những mạt tích ciíí’ Iihiíng cung có những mặt tiêu cực, nhất là tính tự phat và khuynh hướng phát trif'ii tự do hổn loan của nó Dế khác phục các mật tiéu cực ttia nôn kinh tô thị trưùnií ran fo vai trò can thiệp rủa Nhà nước với tư cách là bàn tay điều khiển hữu hình, mà mồt trong những công cụ hửiỉ hiệu rủ a nó ỉà kế hoạch nhà nước Quan điểm rho rằng trong nển kinh tè thị trường không oán có vai trò cùa kê' hoach nhà nước la không chính xác.
Kè hoạch rủ a Nhà nước trong nén kinh tế thị trường phải khác vói cơ chê kế hoach hóa tập tru n g và bao cáp, phái có nhứng hinh thức và mức độ phù hdp Môt sư can thiệp qua sàu hoậc quá nòng của kế hoạch nhà nước vào nẽn kinh tó thị trường đều lãuì giãm hiệu quả của nén kinh tế.
Trong hoàn cảnh của Viêt Nam, một nước đang phát triển nổn kinh tế hàng h<)a ĩìhiếu thành phán, vận dụng cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước tlu\ì iinh hướng xã hòi chủ nghía thi vai trò kế hoach của Nhà nước lại càng lớn.
Ván kién của đại hội Đảng lân thứ Vll đà chi rồ "Cơ chế thị trường thố hiộn sự vâp ìung của cát' quy iuât sản xuát và lưu thông hàng hóa trong quan hệ tác đông
(]UR ,ìi với CỈU* qu}' l u ậ t k i n h t ê k h á c , p h ả i đ ư ợ t ' v â n d ụ n g n h á t q u á n t r o n g kô' h o a c h
hóa à c-hinh sach kinh tẻ",
• Vẻ mãt phương phap í'ãn chu ý các vãn đô sau:
QUAN NUƠC VÉ KINH TÉ VA QUÀN TRỊ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP h9
- Kế hoạch của Nhà nước phải càn cứ vào nhiệm vụ chức n àng của minh, donịr thời phải xuất phát từ tỉnh hình khách quan và thị trường. Thị trường vừa là can cứ lại vừa ià đồi tượng của kế hoạch. Phải nhận thức quy luật của íhị trường đê vận dụng có lợi cho quốc kế dân sinh, không thể áp đặt dùng các biện pháp duy ý t:hi đôi với nển kinh tế thị trường trong việc lập kê h*oạch.
- Phải kết hợp kế hoạch hda trực tiếp (phân do ngán sách của N hà nước thực hiện) với kế hoạch hóa định hướng và gián tiếp (phán kế hoạch của các doanh nghií'*p) Tính chất định hướng ở đây được th ể hiện ở các biện pháp như: chiến lược và kò hoạch định hướng của N hà nước đối với toàn bộ nền kinh tẽ quốc dân. các luật pháp và chính sách kinh tế, các dự báo và thông tin, các để tài nghiên cứu khoa htK vố kinh tế...
- Phải triệt để sử dụng quan hệ hàng hóa - tiển tệ, sử dụng khuyến khich vật chất đúng mức, sử dụng các mối quan hệ ngang trong kê hoạch.
- Phải phân tách rõ rệt chức năng quản lý của Nhà nước vể kinh tế với chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch phát triốn kinh tế, tách phấn kế hoạch của Nhà nước khỏi phẩn kê hoạch sản xuất ~ kinh doaniì củ;i các doanh nghiệp.
- Cố gáng nám vững hoặc dùng các chính sách điều chính để bảo đám các cân đối lớn của nền kinh t ế quốc dân như cân đối tổng sản phẩm quốc gia và thu nhập quốc dân, cản đối ngân sách nhà nước, cân đối tín dụng và tiẽn tệ, cân đối ngoại tệ và thanh toán quóc tế, cân đối tổng cung và tổng cấu.
- Sừ dụng dự trử và lực lượng quốc doanh để tham gia điều chinh kế hoạch - Một số các phương pháp lập kế hoạch cd tính chất khoa học củng tương tự nhií đă trình bày ở mục "X ác'định đường lối và chiến lược phát triển kinh tẽ - xã hội' ớ trên.
• Vể m ật nội dung kẽ hoạch cấn chú ý các vấn để sau:
- Nhà nước quản lý kế hoạch cùa mọi thành phẩn kinh tế, lẽ dỉ nhiên với các hỉnh thức và mức độ khác nhau nhầm bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ cân đổi cho nền kinh tế.
- Nội dung kế hoạch của Nhà nước vế kinh tế phải bao gốm phân kế hoạch tr ự r tiếp và phấn kế hoạch định hướng, phán kế hoạch của kinh tê nhà niíớc và phản kõ hoạch của các doanh nghiệp. P hần phát triển kinh tế do ngân sách nhà nước trực tiếp cung cấp kinh phí chi bao gốm chủ yếu các dự án xây dựng các công trình cơ sở ha tẩn g kinh tế - xã hội, quổc phòng và an ninh.
- Nội dung kế hoạch của Nhà nước vể kinh tế phải gán chặt với k?' hoạch xa nội, vi xã hội vừa là mục tiêu lai vừa là đông lực phát triến kinh tế
- Kế hoach của Nhà nước phải có phán bảo đảm an toàn cho phat triến kinh ff'‘
(nhát là kế hoạch dự trừ quôc gia) và kế hoạch hồ trợ các doanh nghiệp
* Các ỉ oại kê ỉioạch
- Theo chế độ sở hửu kế hoạch được phân ra kế hoạch kinh tê nhà nướt* và kô hoạch kinh tế phi nhà nước.
90 CHUƠNG 7. TỔ CHỨC HOẠT DỘNG QUÁN LÝ HỆ THỎNG.
n guôn vón d â u t ơ kô hoach đươc p h â n í‘á t‘ ngiiyòn l ác sử d u n g cac tij^n.ori vón th(*í) (ỊUV chó quán ly đâu tư và xây dựng hiên hành
'íliíH) nuíc' đô t r ự c tióp đ ư ợr p h à n t h à n h k f hoạch clo N h à nướ c lập t r ự c tiòp và Ui' hiiach đi nh h ư ớ n g ^ a n tiêp
'Then câ p kô hoac'h clươc p h â n t h à n h c a r ('ấp ké hoạch c ủ a N h à n ư ớ r Ivi niô> và raỊ, kí ' ht)ach (’ua Cíiv doanh nghiêp ra sở í vi nivôi
Th(*o nói dun^ k f hoach đưoc' phan thành:
ĩỊUy h o ạ c h p h á n bó v;ì p h á t t r i ế n k i n h t ê t h e o n g à n h v à l ã n h t h ổ ,
Kê hí)a<‘h thu chi ngân sách nhà niíớo
Kê hoach phát triến sán xuát - kirih doanh, bao gổiìì các kê hoạch: kinh tế nha nước và phi nhà nước, kinh tế cap nhà nước và cấp doanh nghiệp, kế hoai'h cơ cáu kinh tế. kế hoach đáu tư. kê hoạch phát triển cơ sở hạ tảng kinh tẽ. kê hoach íiẻn doanh giửa Nha nước và các thành phán kinh tỏ. kế hoach hố trơ cac doanh nghiẽp
Kè hoarh vé tài 1‘hinh và tiẽn té
Kf‘ hoạch hợp tác kình tế với các nước.
Kẽ hoạch thương nghiệp.
Kê hoạch khoa học ” I^òng nghê
t Kê hoach báo vệ tài nguvẽn và mồi trường T Kế hoarh đào tạo nhân ỉực
Kế hoach dự trử và báo đảm an ninh kinh tế.
ằ Kẽ hoạch đối mơi quản ỉv kớnh tế...
' Theo thời gian phàn thành kế hoạch ngán hạn, tru n g hạn và dài hạn - Theo tấm quan trọng đươc phân thành kế hoạch có tinh chãt chiên lược toàn
ci u v à k ẻ h o a c h C(> t í n h c h á t c h i ế n t h u ậ t v à c u c bộ
r. Ban hành Ĩ7ÌỚI hoợc hổ sung va thilc hiên các Ỉ ỉ i ậ t phap vă chink sàch ve quán
/v k i n h fc
* Liỉát pháp kinh tè
• Khái niệm
rrong nốn kinh tế thi trường một mặt mọi chủ thế kinh doanh có th ế tư do hoạt nhưng mặt khác chúng phải bị ràng buộc bởi các pháp luật kinh tế. ( ’ó thế nển kinh tò mớị phat triển hài hòa, lựi ich cá nhân và lợi ích cộng đòng mới đươc kết liơỊ) hơp ly
'I'ao hành lang pháp lý cho mọi hoạt động tìản xuất kinh doanh là một trong những ĩiél dat' trưn^ cơ bản nhát của quản ly nhà nước vế kinh tế.
Pháp luật kinh tế và hê thỗng các quy tãc xử sự trong hoạt động kinh tế do Nhà nưôớr han hành và hào đảm thưc hiện, thể hiện y chi của giai cỏp thũng trị trong xó hỏi. là nhân tỏ điếu chinh càc quan hệ xả hỏi trong hoạt động kinh tế
P h : i | ì l u á t co t i n h r h â í g ia i r â p . t i n h x ă hội. t i n h d ả n t ộc , v à t i n h n i ờ OUAN LY NHA N ư ơ c VẺ KINH TÈ VA QUẢN TRỊ KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP
Luật kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành đò diêu chinh những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trinh hoạt động sàn xuát - kmh doanh giữa các đơn vị kinh tế hoặc giữa chúng với các cơ quan quản .Iv nhá niíơt- V(‘
kinh tế, nhầm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xá hội của đất nước.
• Các hinh thức vãn bản pháp luật kinh tế
Các vần bản quy phạm pháp luật được chia thành hai loai: vãn bản Luât và vãn bản dưới Luật
“ Văn bản Luật và vãn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành. Van bản Luật có hai hỉnh thức chính: Hiến pháp và Đạo luật. Hiến pháp là luật cơ bản có hiệu lực pháp Ịý cao nhất. Trong Hiến pháp có các điếu luật cơ bản về kinh tế. Dao luật là văn bản quy phạm pháp luật để cụ th ế hóa hiến pháp, ví dụ Luật doanh nghiệp, Luật đẩu tư nước ngoài, Luật lao đông, Luật đất đai V V. .
- Vãn bản dưới Luật, gốm có:
+ Pháp lệnh do ủ y ban thường vụ Quốc hội ban hành, là vãn bán có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống vãn bản dưới luật.
+ Lệnh và quyết định của Chủ tịch nước.
+ Nghị định, nghị quyết của chính phủ, quyết định và chi thị của Thủ tướng chinh phù.
+ Quyết định, chỉ thị, thông tri của các bộ trưởng.
-t- Nghị quyết của Hội đống N hân dân các cấp.
+ Quyết định, chỉ thị của ử y ban nhân dân các cấp.
• Hệ thống iuật kinh tế
Hệ thống luật nói chung bao gồm: Luật Nhà nước, Luật H ành chinh, Luật lao động, Luật dân sự, Luật hinh sự, Luật tố tụng hỉnh sự, Luật kinh tế. Các luật nay co' liên quan chật chẽ với nhau.
Luật kinh tê có hai đối tượng phải điểu chinh:
- Quan hệ kinh tế giữa các đơn vị kinh tế.
- Quan hệ giửa Nhà nước và doanh nghiệp. Phương pháp điéu chinh được sừ dunị:^
trong ỉuật kinh tế là:
• Phương pháp bỉnh đảng dùng để điểu chỉnh mối quan hệ giừa các đơn vị kinh tế với nhau dưa trên cơ sở bình đẳng, thỏa thuận.
+ Phương pháp quyến uy được dùng để điểu chỉnh mối quan hệ giữa câp quản ỉý và đối tượng bị quản lý (cấp quản Ịý nh^i nước và cấp doanh nghiệp)
Vể cơ bản hệ thổng luật kinh tế ở Việt Nam bao góm các chế định như sai:
- Dịa vị pháp lý của các doanh nghiệp.
- Hợp đổng kinh tế.
- Phá sản doanh nghiệp - Tài phán trong kinh doanh.
92 CHUONG 7. T ố CHỨC HOẠT DỘNG QUÁN LÝ HỆ THÓNG.