II/ CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTCÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 56.1 -> 56.3 2) Học sinh: - Đọc trước bài 56.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là sinh sản vơ tính? Hình thức? Ví dụ? - Thế nào là sinh sản hữu tính? Hình thức? Ví dụ? - Tiến hĩa về sinh sản của các lồi động vật?
- Lồi động vật nào tiến hĩa nhất về sinh sản? Vì sao? 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhĩm động vật.
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhĩm động vật: - Di tích hĩa thạch của các - Yêu cầu quan sát hình 56.1, 56.2
trả lời phần SGK trang 182. - Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Các nhĩm động vật cĩ mối quan hệ như thế nào với nhau?
+ Căn cứ vào đâu cĩ thể xác định được mối quan hệ giữa các nhĩm động vật?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận trả lời. - HS trả lờivà bổ sung.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2:Tìm hiểu cây phát sinh giới động vật. II. Cây phát sinh giới động vật:
- Yêu cầu HS quan sát hình 56.3, trả lời câu hỏi:
+ Cây phát sinh giới động vật biểu thị điều gì?
+ Mối quan hệ họ hàng được thể hiện như thế nào? Ví dụ?
+ Nhờ đâu mà biết được số lượng lồi trên cây phát sinh giới động
- HS trả lời và bổ sung.
CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTCÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
vật?
+ Tại sao ngày nay vẫn tồn tại ĐVKXS bên cạnh ĐVCXS?
- Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 57 “ Đa dạng sinh học”.