II/ CHUẨN BỊ: 3) Giáo viên:
MỔ VAØ QUAN SÁT TƠM SƠNG I/ MỤC TIÊU:
I/ MỤC TIÊU:
- Mổ và quan sát cấu tạo mang.
- Nhận biết 1 số nội quan của tơm: hệ tiêu hĩa, hệ thần kinh, hệ tuần hồn. - Cĩ thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi thực hành.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm.
- Tranh cấu tạo ngồi và cấu tạo trong của tơm. 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 23. - Chuẩn bị mẫu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo ngồi của tơm? - Cách di chuyển và sinh sản? - Cách di chuyển?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh
- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh giá sự chuẩn bị của học sinh - GV phân cơng việc cho học sinh. - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành.
- HS để mẫu vật trên bàn cho GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS nhận dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành
- GV hướng dẫn quy trình thực hành: + Quan sát cấu tạo ngồi: quan sát xác định các bộ phận bên ngồi của tơm.
+ Quan sát mang tơm: mổ mang theo hướng dẫn SGK và quan sát các bộ phận và chức năng.
+ Quan sát cấu tạo trong: mổ phần
lưng của tơm, đối chiếu tranh xác định các bộ phận bên trong của tơm.
Hoạt động 3: HS làm thực hành
- GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai của HS.
- Làm phiếu thực hành.
- HS tiến hành thực hành theo từng bước.
- Trả lời câu hỏi và ghi kết quả thực hành vào phiếu thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
- Cho HS báo cáo kết quả theo nhĩm. - GV đánh giá lại cho điểm.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 24 “ Đa dạng và vai trị của lớp giáp xác”.
- Chia nhĩm thuyết trình. - Kẻ bảng sau vào vở:
Đặc điểm Kích thước Cơ quan di chuyển Lối sống Đặc điểm khác
Mọt ẩm Sun Rận nước Chân kiếm Cua đồng Cua nhện Tơm ở nhờ
Tiết PPCT: 25
Bài số : 24 (Lý thuyết)