II/ CHUẨN BỊ: 3) Giáo viên:
QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I/ MỤC TIÊU:
I/ MỤC TIÊU:
- Quan sát cấu tạo đặc trưng của 1 số đại diện thân mềm. - Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm, Tranh. 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 20, chuẩn bị mẫu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm 1 số đại diện ngành thân mềm khác?
- Nêu tập tính của 1 số thân mềm? Nhờ đâu mà thân mềm cĩ những tập tính đĩ? 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh
- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh giá sự chuẩn bị của học sinh - GV phân cơng việc cho học sinh. - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành.
- HS để mẫu vật trên bàn cho GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS nhận dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành
- GV hướng dẫn quy trình thực hành: + Quan sát cấu tạo vỏ: quan sát xác định các bộ phận của vỏ trai và ốc. + Quan sát cấu tạo ngồi: tách vỏ trai và quan sát các bộ phận của trai, quan sát cấu tạo ngồi của mực. + Quan sát cấu tạo trong: mổ phần lưng của mực, đối chiếu tranh xác định các bộ phận bên trong của mực.
- HS quan sát & lắng nghe.
Hoạt động 3: HS làm thực hành
- GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai của HS.
- Làm phiếu thực hành.
- HS tiến hành thực hành theo từng bước.
- Trả lời câu hỏi và ghi kết quả thực hành vào phiếu thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
- Cho HS báo cáo kết quả theo nhĩm. - GV đánh giá lại cho điểm.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 21 “ Đặc điểm chung và vai trị của thân mềm”.
Tuần: XI Ngày soạn:01/ 11/ 2008 Tiết: 22 Ngày dạy:
Bài : 21