- Hại: Là động vật trung gian truyền bệnh.
BAØI: 39 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I/ MỤC TIÊU:
I/ MỤC TIÊU:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hồn tồn ở cạn. - So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hồn thiện của các cơ quan.
II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 39.1 -> 39.4 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 39.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm đời sống của thằn lằn? So sánh với ếch? - Cấu tạo ngịai? So sánh với ếch?
- Cách di chuyển?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu bộ xương của thằn lằn.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Chức năng xương sườn? + Chức năng các đốt sống cổ? + Tại sao xương cột sống và xương đuơi thằn lằn dài?
+ So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Bảo vệ nội tạng.
+ Cổ quay các hướng linh hoạt. + Co duỗi linh hoạt.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của thằn lằn.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Tại sao thằn lằn cần hấp thu lại nước?
+ Tâm thất cĩ vách ngăn hụt cĩ tác dụng gì?
+ Phổi cĩ nhiều vách ngăn để làm gì?
+ Chức năng cơ liên sườn? + So sánh với ếch?
- Yêu cầu HS kết luận.
+ Vì thằn lằn sống ở cạn nên cần hạn chế tối đa sự mất nước.
+ Máu đi nuơi cơ thể ít phá hơn. + Tăng diện tích chứa khơng khí. + Co duỗi giúp cho sự trao đổi khí của phổi.
- HS kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thần kinh và giác quan của thằn lằn. III. Thần kinh và giác quan:
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 40 “ Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bị sát”.
Tuần: XXII Ngày soạn: 17/ 01/ 2009 Tiết: 42 Ngày dạy: