ĐA DẠNG VAØ VAI TRỊ CỦA LỚP GIÁP XÁC I/ MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7 (3 cột) (Trang 43 - 44)

II/ CHUẨN BỊ: 3) Giáo viên:

ĐA DẠNG VAØ VAI TRỊ CỦA LỚP GIÁP XÁC I/ MỤC TIÊU:

I/ MỤC TIÊU:

- Trình bày được 1 số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện lớp giáp xác thường gặp. - Nêu được vai trị thực tiễn của giáp xác.

- Cĩ thái độ đúng đắn bảo vệ giáp xác cĩ lợi.

II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Hình 24.1 -> 24.7. 2) Học sinh:

- Đọc trước bài 24.

- Sưu tầm 1 số đại diện lớp giáp xác. - Chuẩn bị thuyết trình.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của mang tơm? - Nêu cấu tạo ngồi của tơm?

- Nêu cấu tạo trong của tơm? 2) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu 1 số giáp xác khác.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao mọt ẩm cần nơi ẩm ướt? + Sun làm giảm tốc độ tàu thuyền như thế nào?

+ Tại sao rận nước mùa hạ chỉ sinh tồn con cái?

+ Tên gọi khác của tơm ở nhờ? + Tại sao tơm ở nhờ phải sống trong vỏ ốc hoặc cộng sinh với hải quỳ?

- Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Thở bằng mang.

+ Bám vào vỏ tàu làm tàu nặng, tăng ma sát.

+ Mùa hạ cĩ hiện tượng trinh sản, con cái khơng giao phối mà tự đẻ con.

+ Ốc mượn hồn.

+ Phần bụng tơm ở nhờ mỏng và mềm nên cần vỏ ốc hoặc hải quỳ che chở.

- HS kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực tiễn của lớp giáp xác.

phần bảng SGK trang 81. - Yêu cầu HS trả lời.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Làm thế nào để bảo vệ giáp xác cĩ lợi?

- Yêu cầu HS kết luận.

- HS trả lời và bổ sung. - HS trả lời:

+ Nuơi và khai thác hợp lý. - HS kết luận.

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:

- Học bài cũ.

- Đọc trước bài 25 “ Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện”

- Chia nhĩm thuyết trình.

Tiết PPCT: 26 LỚP HÌNH NHỆN

Bài số : 25 (Lý thuyết)

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7 (3 cột) (Trang 43 - 44)