II/ CHUẨN BỊ: 3) Giáo viên:
LỚP SÂU BỌ Bài: 26 CHÂU CHẤU
- Chia nhĩm thuyết trình.
Tuần: XIV Ngày soạn:22/ 11/ 2008 Tiết: 27 Ngày dạy: ………..
LỚP SÂU BỌBài: 26 CHÂU CHẤU Bài: 26 CHÂU CHẤU I/ MỤC TIÊU:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngồi của châu chấu liên quan đến di chuyển. - Nêu được cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh sản của châu chấu.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 26.1 -> 26.3. 2) Học sinh:
- Chuẩn bị thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của nhện? - Nêu tập tính của nhện?
- Nêu đặc điểm 1 số đại diện lớp hình nhện? - So sánh nhện và tơm?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo ngồi, di chuyển và cấu tạo trong của châu chấu.
I. Cấu tạo ngồi và di chuyển:
- Cơ thể gồm 3 phần: - Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao châu chấu cĩ hệ thống ống khí phát triển?
+ Tại sao hệ tuần hồn châu chấu đơn giản? Máu màu gì?
+ Tại sao tim châu chấu cĩ nhiều ngăn?
+ Hơ hấp ở tơm cĩ gì khác châu chấu?
+ Châu chấu cĩ uống nước khơng? Nước trong cơ thể châu chấu từ đâu mà cĩ?
+ Ống bài tiết của châu chấu họat động như thế nào?
+ Chất nhờn trên cơ thể chấu chấu cĩ tác dụng gì?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Cung cấp ơxi tịan bộ cơ thể, giúp cơ thể châu chấu nhẹ -> bay. + Hệ tịan hịan chỉ làm chức năng cung cấp chất dinh dưỡng. Máu khơng màu.
+ Hệ tuần hịan hở, tim cĩ nhiều ngăn để bơm và thu lại máu ra tịan bộ cơ thể.
+ Châu chấu hơ hấp bằng hệ thống ống khí.
+ Khơng. Nước trong thức ăn và nước trao đổi chất.
+ Ống bài tiết lọc chất thải bằng cách thấm trực tiếp qua thành tế bào rồi đổ vào ruột sau theo phân ra ngịai, giữ lại tồn bộ nước trong cơ thể -> tránh mất nước -> phân khơ.
+ Giảm sức cản khơng khí khi bay. - HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu.
III. Dinh dưỡng:
- Thức ăn: chồi và lá cây. - Hơ hấp qua lỗ thở. - Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản?
+ Biến thái khơng hồn tồn là gì?
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Phàm ăn và đẻ nhiều.
+ Vai trị của châu chấu? - Yêu cầu HS kết luận.
thành.
+ Phá hoại cây trồng, ảnh hưởng mùa màng.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 27 “ Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ”
- Chia nhĩm thuyết trình.
Tuần: XIV Ngày soạn:22/ 11/ 2008 Tiết: 28 Ngày dạy: ………..
Bài : 27 ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I/ MỤC TIÊU:
- Thơng qua các đại diện nêu được sự đa dạng của lớp sâu bọ. - Nêu được đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
- Nêu được vai trị thực tiễn của lớp sâu bọ.
- Biết cách bảo vệ các sâu bọ cĩ ích, diệt sâu bọ cĩ hại.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 27.1 -> 27.7. 2) Học sinh:
- Chuẩn bị thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo ngồi và di chuyển của châu chấu? - Nêu cấu tạo trong và dinh dưỡng?
- Nêu cách sinh sản và phát triển? 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu 1 số đại diện sâu bọ khác.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cách lẩn trốn kẻ thù của bọ ngựa?
+ Cách sinh sản của chuồn chuồn? + Ve nào kêu? Mục đích?
+ Thức ăn của ve?
+ Muỗi nào hút máu? Kim của muỗi cĩ chất gì để hút máu?
- Yêu cầu HS thảo luận hịan thành phần bảng 1 SGK trang 91. - Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Thay đổi màu sắc theo mơi trường.
+ Đẻ trứng trong nước, ấu trùng sống trong nước, ăn lăng quăng. + Ve đực kêu vào mùa hè để gọi bạn tình.
+ Trưởng thành hút nhựa cây, ấu trùng ăn rễ cây.
+ Muỗi cái hút máu, muỗi đực hút nhựa cây. Kim cĩ chất chống đơng máu.
- HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trị tựhc tiễn của lớp sâu bọ.
II. Đặc điểm chung và vai trị thực tiễn: