- Tổ chức lại sản xuất theo hướng cơ cấu lại nghề nghiệp phù hợp với ựặc ựiểm nguồn lợi tại ựịa phương, ựồng thời phát triển mạnh các hình thức kinh tế
4.3.2.2. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
Hiên tại số lượng thuyền trưởng, máy trưởng cho hoạt ựộng khai thác hải sản ven bờ ựã ựược ựào tạo tương ựối ựầy ựủ, nhưng chủ yếu họ chỉ ựược ựào tạo về lý thuyết còn thực hành về cứu hộ, cứu nạn trên biển, sử dụng các loại máy móc, thiết bị ựược trang bị trên tàu là ắt có thực tế. Công tác ựào tạo tập huấn nghiệp vụ về khai thác hải sản chưa ựược chú trọng, chưa phổ biến quy trình sử dụng máy móc, trang thiết bị và thông tin liên lạc của hoạt ựộng khai thác hải sản.
- để phát triển nguồn nhân lực tăng cường quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển bền vững thì các cơ quan có chức năng cần chú trọng và thường xuyên mở các lớp ựào tạo thuyền trưởng, máy trưởng tại ựịa phương và tăng cường thêm thực hành, ựặc biệt là thực hành về cứu hộ, cứu nạn trên biển.
- Tăng cường các hình thức ựào tạo ngắn hạn phù hợp với trình ựộ, tập quán của ngư dân vùng biển, phấn ựấu ựể ngư dân tham gia hoạt ựộng khai thác hải sản ựều ựược huấn luyện, ựào tạo về tay nghề, có khả năng ựáp ứng yêu cầu trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 106
và công tác báo cáo khai thác hải sản; tuyên truyền cho ngư dân thấy ựược vai trò của công tác ghi, nộp Nhật ký và báo cáo khai thác làm cơ sở cho công tác hoạch ựịnh chắnh sách quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản và quản lý ngành .
- Tăng cường các lớp ựào tạo, bồi dưỡng cho ngư dân về quy trình bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, tránh thất thoát sản phẩm sau khai thác một cách thấp nhất.
- đối với các phường của quận, huyện trọng ựiểm nghề có hoạt ựộng khai thác hải sản như: đồ Sơn và Thủy Nguyên cần có cán bộ chuyên trách về thủy sản nhằm nắm bắt tình hình ựược kịp thời chắnh xác, về hoạt ựộng khai thác của ựịa phương, trên cơ sở ựó ựề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả và tăng cường công tác khuyến ngư tại ựịa phương. Từng bước kiện toàn hệ thống tổ chức và cán bộ quản lý thủy sản chuyên trách từ Sở ựến quận, huyện và xã, phường, ựặc biệt là ở từng ựịa phương có hoạt ựộng khai thác hải sản phát triển và số lượng cộng ựồng ngư dân ựông ựể theo dõi tình hình phát triển sản xuất - kinh doanh hoạt ựộng khai thác hải sản ở ựịa phương, hướng dẫn người sử dụng lao ựộng và người lao ựộng thực hiện các chế ựộ chắnh sách của ựịa phương và của Nhà nước.
- Từng bước nâng cao trình ựộ, kinh nghề nghiệp cho ựội ngũ cán bộ quản lý nghề khai thác hải sản tại các quận, huyện, xã, phường bằng cách gửi ựi tào tạo hoặc mở lớp tại ựịa phương. Có chắnh sách ưu ựãi ựối với sinh viên tốt nghiệp ựại học về công tác tại các xã, phường, hợp tác xã về lĩnh khai thác hải sản.
- Củng cố, nâng cao chất lượng hệ thống khuyến ngư, chú trọng xây dựng các mô hình sản xuất bền vững, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật tiến tiến trong khai thác hải sản ven bờ.
- Có chắnh sách ựào tạo nghề, hỗ trợ giải quyết việc làm cho con em ngư dân ựể ổn ựịnh cuộc sống.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 107
phạm pháp luật của Nhà nước, giải pháp ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cơ sở thực tế ựể củng cố hoạt ựộng khai thác ven biển, ựồng thời thúc ựẩy nghề khai thác hải sản xa bờ của thành phố Hải Phòng trong những năm tới theo hướng phát triển bền vững và hiệu quả.