Nguồn số liệu sau khi ựã ựược lấy về, chúng tôi sắp xếp lại và phân tổ theo tiêu thức ựại ựiện. Tiếp theo tiến hành xử lý tắnh toán các chỉ tiêu cần thiết nhằm tìm ra bản chất xu hướng vận ựộng của từng ựơn vị trong tổng thể, sau ựó tổng hợp lại và suy rộng cho tổng thể.
c. Phương pháp phân tắch
Phương pháp phân tắch là công cụ rất hữu dụng cho việc năm bắt và ra quyết ựịnh trong mọi tình huống ựối với việc tăng cường quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển. Trong quá trình nghiên cứu, tôi sẽ sử dụng phương pháp này ựể phân tắch từng yếu tố có liên quan hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển, từ ựó có sự kết hợp, lựa chọn ựể ựưa ra các phương án tối ưu nhất cho việc tăng cường quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản.
3.2.6. Phương pháp dự báo:
Sử dụng phương pháp này cho phép dự ựoán ngắn hạn quá trình tiếp theo của hiện tượng trong những khoảng thời gian tương ựối ngắn. Tài liệu thường ựược sử dụng ựể dự ựoán là dãy số thời gian, tức là dựa vào sự biến ựộng của hiện tượng ở thời gian ựã qua ựể dự ựoán mức ựộ của hiện tượng trong thời gian tiếp theo.
3.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
+ Năng suất, sản lượng ựánh bắt hải sản ven biển; + Giá trị sản lượng khai thác hải sản;
+ Thu nhập bình quân hộ ngư dân tham gia ựánh bắt hải sản; + Số lao ựộng sử dụng ựánh bắt;
+ Số lao ựộng ựược ựào tạo cho ngư dân về nghề nghiệp, chắnh sách và văn bản pháp luật;
+ Số lượng vốn ựầu tư;
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50
+ Số vụ sử dụng xung ựiện, chất nổ ựể khai thác hải sản; + Sản lượng khai thác ựược bảo quản tiêu thụ;
+ Sản lượng ựược tiêu thụ;
+ Số lượng ựào tạo thuyền trưởng máy trưởng;
+ Số lượng các buổi bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn; + Các chắnh sách quản lý Trung ương;
+ Các chắnh sách của vùng ven biển Hải Phòng;
+ Chắnh sách quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển của Chắnh phủ;
+ Chắnh sách quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển của Hải Phòng;
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51