- Không xử phạt vì chưa có quy ựịnh thẩm quyền xử phạt cho
N ghề lưới kéo năm 2007 là 530 tầu, chiếm tỷ lệ là 19,62% tổng số tầu, năm 2010 là 351 tầu chiếm tỷ lệ 8,83% tổng số tầu khai thác Trong khi ựó một
4.2.3. Phân tắch những yếu tố ảnh hưởng của khoa học công nghệ ựối với hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng
hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng
- Các nghề khai thác thủy sản chủ yếu là các nghề truyền thống như: Lưới kéo, lưới vây và nghề câu chiếm phần lớn trong những năm vừa qua. Một số nghề mới hiệu quả và có tắnh chon lọc cao không ảnh hưởng tới nguồn lợi và môi trường. Trong thời gian qua không ựược du nhập vào Hải Phòng như Câu cá ngừ ựại dương, Lưới rê khai thác cá Lạc (cá dưa), lồng bẫy khai thác Ghẹ và ốc Hương..
- Công nghệ Khai thác thủy sản của Hải Phòng con lạc hậu so với các tỉnh vùng Vịnh Bắc Bộ, số lượng tầu thuyền khai thác hải sản có tuổi thọ cao so với các tỉnh miền bắc và cả nước.
- Hệ thống bảo quản sản phẩm trên tàu cá vẫn là bảo quản truyền thống, chưa có hệ thống bảo quản bằng công nghệ hiện ựại ựã làm giảm giá trị sản lượng khai thác nên hiệu quả kinh tế còn thấp.
- Công tác ựiều tra ựánh giá nguồn lợi thủy sản tại vùng biển chưa ựược thực hiện, thiếu cơ sở cho việc hoạch ựịnh các chắnh sách quản lý và phát triển hoạt ựộng khai thác hải sản ven biển
- Các thiết bị cơ giới hóa nghề cá còn lạc hậu và cũ không theo kịp với tình hình sản xuất hiện nay. Các dự án ựầu tư nước ngoài về về quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản ven bờ trong thời gian vừa qua không có.
Từ thực tế trên cho thấy Hải Phòng trong những năm tới phải có nhiều ựột phá trong khoa học công nghệ cũng như hợp tác với các nước có hoạt ựộng khai thác phát triển ựể chuyển giao công nghệ kỹ thuật tiên tiến và hoạt ựộng khai thác ựể phát triển một cách bền vững.
Mặc dù Hải Phòng ựã có những ựóng góp ựáng kể trong việc thúc ựẩy phát triển ngành thủy sản trong cả nước, tuy nhiên khoa học công nghệ của thành phố vẫn còn lạc hậu thể hiện ở một số ựiểm sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94
còn nhiều hạn chế; nghề khai thác còn mang nặng tắnh thủ công, lạc hậu về công nghệ và quy mô nhỏ, làm cho chất lượng sản phẩm thấp, khó quản lý và hiệu quả không cao.
Bảng 4.23. Tình hình áp dụng khoa học công nghệ trong hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng
2010 2010 Chỉ tiêu Số phiếu ựiều tra Cơ cấu % Xã Ngọc Hải Xã Bàng La Xã Phả Lễ Xã Lập Lễ
Bảo quản sau khai thác 58 48,33 11 13 16 18
Không bảo quản sau khai thác 62 51,67 19 17 14 12
Không trang bị máy xa I-com 70 58,33 16 18 17 19
Trang bị máy phát sóng xa I-com 50 41,67 14 12 13 11
Tổng cộng 240 60 60 60 60
Nguồn: điều tra và tắnh toán của tác giả
Khảo sát với 120 chủ tàu khai thác hải sản thì có ựến 62 chủ tàu, chiếm 51,7% số chủ không năm ựược các quy trình bảo quản sau khai thác hải sản ựã làm giảm chất lượng và giá trị sản phẩm. Các chủ tàu này là những ngư dân khai thác hải sản ven bờ tầu nhỏ <20Cv quy mô nhỏ, kỹ thuật sản xuất thủ công, số ngày ựi biển của họ từ 3-4 ngày và trang thiết bị trên tầu còn sơ sài thiếu ựồng bộ, như tình hình trang bị máy phát sóng I-COM trong hoạt ựộng khai thác trong 120 phiếu ựiều tra thì có 70 chủ tầu không trang bị thiết bị này, chiếm 58,3%. đây là tình trạng phổ biến ựối với hoạt khai thác hải sản ven bờ ở các phường, xã của Hải Phòng dễ gây thiết hại về kinh tế cũng như an toàn tắnh mạng của ngư dân ựi biển do bão, lũ và thay ựổi thời tiết.
Khả năng áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào hoạt ựộng khai thác hải sản chỉ ựược thực hiện ở các dự án lớn, các doanh nghiệp có khả năng về tài chắnh ,còn các hoạt ựộng khai thác hải sản có quy mô nhỏ lẻ ở ven bờ không ựược quan tâm ựầu tư ựúng mức. Các công trình nghiên cứu thường ựược
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 95
tiến hành ựơn lẻ, thiếu tắnh hệ thống gây khó khăn cho người sử dụng ựặt biệt là những ngư dân có trình ựộ thấp, chưa qua ựào tạo nghề. (xem bảng 4.23)