- Không xử phạt vì chưa có quy ựịnh thẩm quyền xử phạt cho
N ghề lưới kéo năm 2007 là 530 tầu, chiếm tỷ lệ là 19,62% tổng số tầu, năm 2010 là 351 tầu chiếm tỷ lệ 8,83% tổng số tầu khai thác Trong khi ựó một
4.2.6. Phẩn tắch những yếu tố ảnh hưởng của hệ thống tổ chức quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng
ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng
Các cơ quan quản lý nhà nước nói chung cũng như cơ quan quản lý nhà nước Hải Phòng nói riêng ựều nhận thấy rằng nguồn lợi thủy sản ựang ngày càng cạn kiệt nhất là nguồn lợi thủy sản ven bờ, nguyên nhân của việc cạn kiệt nguồn lợi là do khai thác quá mức, khai thác bằng các phương tiện khai thác hủy diệt như nghề te xiệp, ựăng ựáy, xăm, cào ựiện. Chắnh phủ và UBND thành phố Hải Phòng ựã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật ựể quản lý nguồn lợi thủy sản tại ựịa phương, Song song với các hoạt ựộng khai thác hải sản, các hoạt ựộng bảo vệ phát triển tái tạo nguồn lợi ựược triển khai theo Nghị ựịnh 123/2006/Nđ-CP ngày 27/10/2006 của Chắnh phủ ựược thay thế bằng Nghị ựịnh 33/2010/Nđ-CP ngày 31/03/2010 của Chắnh phủ về quản lý hoạt ựộng khai thác thuỷ sản của các tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 98
biển và kết hợp với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ựồng thời tiếp tục thực hiện Chỉ thị 01/1998/CT-TTg về cấm sử dụng xung ựiện, chất nổ, chất ựộc khai thác thuỷ sản, thực hiện việc tổ chức thả tôm giống, cá giống ra các vùng nước tự nhiên ựể tái tạo, phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
Từ khi sát nhập Bộ Thuỷ sản với Bộ Nông nghiệp và PTNT, thì hệ thống tổ chức bộ máy quản lý ngành thủy sản chưa ổn ựịnh, chưa thể hiện tắnh thống nhất. Chưa có chắnh sách cho phát triển nghề khai thác hải sản phù hợp với vùng biển Hải Phòng; Nhà nước và ựịa phương chưa có quy hoạch, chương trình và kế hoạch ựầu tư cụ thể ựể ổn ựịnh nghề khai thác hải sản, ựiều này ựã gây khó khăn trong công tác quản lý từ Trung ương tới ựịa phương.
Các cơ quan quản lý nhà nước như Sở Nông nghiệp và PTNT, các Phòng Nông nghiệp và PTNT của quận, huyện, xã, phường của Hải Phòng ựều thiếu cán bộ chuyên môn, ựặc biệt cán bộ về khai thác hải sản, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ nguồn lợi và môi trường sống của các loài thủy sinh vật. đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước thủy sản còn thiếu về số lượng, hạn chế về năng lực, ựặc biệt ở các cấp xã, phường.
Bảng 4.26. Số cán bộ hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng Quản lý chuyên môn về hải
sản Trình ựộ học vấn
điểm ựiều tra Tổng
cộng Lãnh ựạo Tỷ lệ % Cán bộ Tỷ lệ % đại Học Tỷ lệ % Cao ựẳng, Trung cấp Tỷ lệ % đồ Sơn 23 7 30,43 16 69,56 14 60,87 9 39,13 Xã Ngọc Hải 3 1 33,33 2 66,67 2 66,67 1 33,33 Xã Bàng La 2 1 50,00 1 50,00 1 0.5 1 50,00 Thuỷ Nguyên 52 15 28,84 37 71,15 28 53,84 24 46,15 Xã Lập Lễ 2 1 50,00 1 50,00 1 0.5 1 50,00 Xã Phả Lễ 2 1 50,00 1 50,00 2 1 0 0
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT và tắnh toán của tác giả
Lực lượng cán bộ làm công tác quản lý nhà nước có chuyên môn tại các xã, phường của Hải Phòng là rất ắt, trung bình mỗi xã phường chỉ có từ 1-2 người phụ trách lĩnh vực thủy sản, với lực lượng như vậy ở một ựịa phương có hoạt ựộng khai thác lớn như Hải Phòng là ựiều không chấp nhận. Trước tình hình này ựòi hỏi các cấp có thẩm quyền phải nghiên cứu giải pháp tăng cường
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 99
lực lượng cho hệ thống quản lý thủy sản tại các xã, phường ựể quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản ở ựịa phương phát triển bền vững. Còn trình ựộ chuyên môn của các cán bộ quản lý lĩnh vực thủy sản còn nhiều cán bộ có trình ựộ Cao ựẳng và Trung cấp, tại đồ Sơn chiếm tỷ lệ 39,13%, Thủy Nguyên chiếm tỷ lệ 46,15% tổng số cán bộ quản lý. điều này có khó khăn, hạn chế ựến công tác quản lý phổ biến, tuyên truyền thông tin, chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ cho ngư dân tại ựịa phương. Trước những bất cập trên ựòi hỏi lãnh ựạo của thành phố Hải Phòng cũng như lãnh ựạo của các ựịa phương cần có kế hoạch cụ thể ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn cho ựội ngũ cán bộ này, sẽ giúp lĩnh hoạt ựộng khai thác hải sản ở Hải Phòng phát huy tốt hơn nội lực. (xem bảng 4.26)
Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương tới ựịa phương, giữa các Bộ, ngành ở Trung ương và ựịa phương chưa có sự phối hợp chặt chẽ về lĩnh vực mình quản lý. (xem sơ ựồ 4.2)
Sơ ựồ 4.2: Hệ thống Bộ máy quản lý về thủy sản Hải Phòng
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HẢI PHÒNG