4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1.2. Thực trạng về phương tiện, nghề khai thác và phân bố tuyến hoạt ựộng ở vùng ven biển Hải Phòng
ựộng ở vùng ven biển Hải Phòng
a. Thực trạng về phương tiện và nghề khai thác hải sản
Thực hiện Nghị ựịnh số 33/2010/Nđ-CP ngày 31/03/2010 của Chắnh phủ về quản lý hoạt ựộng khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển và Thông tư số 48/2010/TT-BNNPTNT ngày 11/8/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số ựiều của Nghị ựịnh số 33/2010/Nđ- CP ngày 31/3/2010 của Chắnh phủ ựể quản lý hoạt ựộng khai thác hải trên vùng ven biển của Hải Phòng.
Sự phân bố tàu và nhóm nghề khai thác không ựều, nhóm tầu có công suất nhỏ dưới 20CV hoạt ựộng khai thác hải sản ở ven bờ là rất lớn. Năm 2007 nghề lưới kéo 530 tầu chiếm 19,62% số tầu khai thác ựến năm 2010 nghề lưới kéo chỉ còn 351 tầu chiếm 8,83% số tầu, vào thời ựiểm này nghề lưới số tầu hoạt ựộng nghề lưới kéo ở ven bờ là chủ yếu. Nghề lưới vây năm 2007 không có tầu nào, nhưng năm 2010 có 54 tầu <20CV hoạt ựộng ven bờ tầu công suất dưới 20CV ựến năm 2010 tăng lên 141 tầu công suất 20CV. Nghề lưới rê năm 2007 có 1.085 tầu chiếm 40,17 số tầu khai thác, năm 2010 nghề lưới rê giảm xuống còn 876 tầu, chiếm 22,03 số tầu khai thác và tầu có công suất < 20CV hoạt ựộng ven bờ là 635 tầu chiếm 72,49% số tầu hoạt ựộng nghề lưới rê. Nghề câu năm 2007 có 6 tầu chiếm 0,22% số tầu khai thác, năm 2010 tăng lên 126 tầu chiếm 3,17% tổng số
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
tầu khai thác, tầu có công suất < 20CV hoạt ựộng ở ven bờ chiếm 100%. Nghề khác năm 2007 có 1.080 tầu chiếm 39,99% tổng số tầu khai thác, năm 2010 tăng lên 2.569 tầu chiếm 64,60 tầu khai thác, tầu có công suất dưới 20CV hoạt ựộng nghề khác năm 2010 là 1.704 chiếc chiếm 66,33 số tầu hoạt ựộng nghề này. Qua phân tắch bảng số liệu trên ta thấy các nghề khai thác hải sản vẫn hoạt ựộng ựánh bắt ven bờ là chủ yếu, ựiều này ựã làm suy giảm sản lượng khai thác qua các năm. (xem bảng 4.3)
Bảng 4.3: Số lượng tàu khai thác hải sản phân theo nhóm công suất và theo nhóm nghề Năm Số tàu và nghề 2007 Cơ cấu % 2008 Cơ cấu % 2009 Cơ cấu % 2010 Cơ cấu % So sánh % 2010/2007 Lưới kéo 530 19,62 519 15,52 348 8,76 351 8,83 66,23 < 20 69 13,02 324 62,43 138 39,66 141 40,17 204,35 20 Ờ 49 425 80,19 157 30,25 101 29,02 101 28,77 23,76 50 Ờ 89 30 5,66 27 5,20 64 18,39 64 18,23 213,33 ≥ 90 6 1,13 11 2,12 45 12,93 45 12,82 750,00 Lưới vây 0 - 42 1,26 55 1,38 55 1,38 - < 20 0 - 42 100 54 - 54 98,18 - 20 Ờ 49 0 - 0 - 0 - 0 - - 50 Ờ 89 0 - 0 - 0 - 0 - - ≥ 90 0 - 0 - 1 - 1 1,82 - Lưới rê 1.085 40,17 925 27,66 876 22,04 876 22,03 80,74 < 20 941 86,73 738 79,78 635 72,49 635 72,49 67,48 20 Ờ 49 51 4,70 63 6,81 76 8,68 76 8,68 149,02 50 Ờ 89 70 6,45 47 5,08 56 6,39 56 6,39 80,00 ≥ 90 23 2,12 77 8,32 109 12,44 109 12,44 473,91 Nghề câu 6 0,22 122 3,65 126 3,17 126 3,17 2100,00 < 20 3 50,00 115 94,26 126 100 126 100 4200,00 20 Ờ 49 3 50,00 7 5,74 0 0 - 50 Ờ 89 0 0 - 0 0 - ≥ 90 0 0 - 0 0 - Nghề khác 1.080 39,99 1,736 51,91 2,569 64,65 2,569 64,60 237,87 < 20 475 43,98 1173 67,57 1,704 66,33 1,704 66,33 358,74 20 Ờ 49 213 19,72 153 8,81 452 17,59 452 17,59 212,21 50 Ờ 89 151 13,98 174 10,02 148 5,76 148 5,76 98,01 ≥ 90 241 22,31 236 13,59 265 10,32 265 10,32 109,96 Tổng số tầu 2.701 3.344 3.974 3.977 147,24 Tổng công suất 92.949 104.786 108.968 111.968 66,23
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
Nghề lưới kéo: đội tàu khai thác hải sản hoạt ựộng trong nghề lưới kéo ựôi ở Hải Phòng sử dụng tàu công suất lớn từ 200CV trở lên, phổ biến là loại tàu công suất trên 300CV, năng suất ựạt trên 500 tấn/năm. Tuy vậy nghề này chi phắ ựầu tư cho hoạt ựộng sản xuất rất lớn, với giá nhiên liệu tăng cao như hiện nay, hiệu quả sản xuất của nghề này ngày càng giảm sút.
Nghề lưới rê: Nghề lưới rê thu, ngừ là nghề khai thác có tắnh chọn lọc cao, ựánh bắt các ựối tượng có giá trị kinh tế cao. Tàu thuyền làm nghề lưới rê thu ngừ thường lắp máy từ 90CV trở lên, chi phắ nhiên liệu ắt nên hiệu quả cao hơn nghề lưới kéo rất nhiều.
Nghề câu khơi: Chủ yếu là nghề câu rạn, ựối tượng ựánh bắt là cá song, cá sú, cá sạo, cá kẽmẦ Tuy sản lượng bình quân 10 - 20 tấn/năm nhưng do giá bán sản phẩm rất cao nên nghề này rất có hiệu quả. Nhưng do cá rạn san hô bị săn lùng ráo riết, nguồn lợi bị suy giảm nghiêm trọng nên nghề này ắt có cơ hội phát triển.
Nghề chụp mực: Nghề này mới du nhập vào nước ta nhưng phát triển rất nhanh ựặc biệt ở xã Lập Lễ - Thuỷ Nguyên. Nghề chụp mực ựánh bắt mực là chắnh (40%) ngoài ra còn ựánh bắt ựược cá hố, cá nục, cá bạc má. Sản lượng bình quân ựạt 100 kg/tàu/ngày. Nghề này là nghề có hiệu quả tương ựối cao.
Nhận xét: Các cấp lãnh ựạo của Hải Phòng nói chung và quận đồ Sơn và huyện Thủy Nguyên nói riêng ựã phần nào thấy tình trạng khai thác hải sản ven bờ vẫn còn phổ biến ựã dẫn ựến sản lượng hải sản gần bờ ngày càng cạn kiệt, giá trị kinh tế không cao. Họ cần có những biện pháp cụ thể ựể quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản ven biển và có biện pháp phát triển hoạt ựộng khai thác xa bờ với cơ cấu nghề hợp lý trong những năm tới.
b. Phân bố tuyến hoạt ựộng theo nghề khai thác hải sản
Phân cấp quản lý vùng biển ven bờ trong hoạt ựộng thuỷ sản; quản lý và phân cấp quản lý vùng biển ựể khai thác; phân tuyến khai thác; công bố
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
ngư trường khai thác; quản lý việc giao, cho thuê, thu hồi ựất ựể nuôi trồng thủy sản, mặt nước biển ựể nuôi trồng thuỷ sản.
để phân cấp quản lý vùng biển ven bờ cho hoạt ựộng thuỷ sản, Ngày 27/10/2006 Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 123/2006/Nđ-CP của Chắnh phủ về quản lý hoạt ựộng khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển nhằm quản lý hoạt ựộng khai thác thuỷ sản của các tổ chức, cá nhân Việt Nam khai thác hải sản có hiệu quả, ựi ựôi với việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản; bảo ựảm an toàn cho người và tàu cá hoạt ựộng khai thác thuỷ sản trên các vùng biển; bảo ựảm tàu cá Việt Nam khai thác thủy sản hợp pháp trong và ngoài vùng biển Việt Nam. Qua gần 5 năm thực hiện Nghị ựịnh này, các cơ quan quản lý ựã lắng nghe các ý kiến của ngư dân và các ựịa phương có hoạt ựộng khai thác ven biển và nhận thấy sự bất cập của việc phân 2 vùng biển khai thác gây khó khăn trong công tác quản lý tầu cá hoạt ựông khai thác vì những quy ựịnh còn mang tắnh chung chung. Vì vậy, ngày 31/3/2010 Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 33/2010/Nđ-CP, sẽ phân thành 3 vùng biển (vùng ven bờ, vùng lộng, vùng khơi) và giới hạn cụ thể tầu cá hoạt ựộng khai thác phải ựạt công suất mới ựược hoạt ựộng tại các vùng biền này. Tuy mới ban hành ựược gần 2 năm nhưng ựã có những ựộng thái tắch cực từ sự phân vùng như vậy, các nhà quản lý gặp ắt khó khăn hơn trong việc quản lý ựội tầu tham gia hoạt ựộng khai thác.
Thành phố Hải Phòng ựã tổ chức bộ máy quản lý rất cụ thể: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn là cơ quan tham mưu cho UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý về thủy sản. Các ựơn vị trực thuộc Sở thực hiện quản lý về hoạt ựộng thuỷ sản gồm: Thanh tra Sở; Chi cục Thuỷ sản; Trung tâm Khuyến ngư nông lâm; Ban quản lý các cảng cá, bến cá. Các quận, huyện, xã của Hải Phòng ựều có từ 1 ựến 2 cán bộ làm công tác chuyên trách quản lý nhà nước về lĩnh vực thủy sản.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59
hoạt ựộng khai thác ựược tuyên truyền, ựào tạo và phổ biến về các văn bản pháp luật quản lý ngành một cách ựầy ựủ.
Bảng 4.4. Kết quả ựào tạo nghiệp vụ cho ngư dân hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng
Năm 2007 2008 2009 2010 So sánh % 2010/2007
Lớp ựào tạo 2 3 2 4 200,00
Chứng chỉ thuyền trưởng 134 175 126 263 196,27
Chứng chỉ máy trưởng 147 212 153 321 218,37
Nguồn: Cục Khai thác và BVNL Thủy sản và tắnh toán của tác giả
để quản lý tốt hoạt ựộng tàu khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng, trong những năm 2007 - 2010 Cục Khai thác và BVNL Thủy sản ựã tổ chức ựào tạo cấp chứng chỉ thuyền trưởng cho 698 ngư dân, chứng chỉ máy trưởng cho 833 ngư dân tham gia hoạt ựộng khai thác hải sản trên biển. Các cơ quan quản lý ựã quan tâm nhiều hơn ựến việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho ựội ngũ ngư dân, như năm 2007 có 2 lớp ựào tạo, năm 2010 là 4 lớp ựào tạo tăng 200%, chứng chỉ thuyền trưởng năm 2007 cấp cho 134 ngư dân, năm 2010 cấp cho 263 ngư dân tăng 196,27%, chứng chỉ máy trưởng năm 2007 cấp cho 147 ngư dân, năm 2010 cấp cho 321 ngưu dân tăng 218,37%. Sự tăng trưởng này cho thấy việc quản lý ựội ngũ này trước ựây chưa ựược nhà nước quan tâm ựúng mức dẫn ựến việc ngư dân ra biển khai thác tự phát, không có hiểu biết về nghiệp vụ ựã dẫn ựến nhiều hậu quả khó lường và làm giảm sản lượng khai thác hải sản gần bờ trong những năm qua. Việc cấp chứng chỉ này không chỉ quản lý ựược số lượng hoạt ựộng ựánh bắt mà còn góp phần tái tạo lại nguồn hải sản ựang dần suy giảm. (xem bảng 4.4)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60
Bảng 4.5. Kết quả phối hợp giữa các tổ ựội trong hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng
Năm 2007 2008 2009 2010 So sánh % 2010/2007 Số tổ 13 15 21 25 192,31 Tổng số tàu 247 283 472 493 199,60 Tổng công suất CV) 4.639 5.128 8.297 8467 182,52
Nguồn: Chi cục Khai thác và BVNL Thủy sản Hải Phòng và tắnh toán của tác giả Năm 2007, có 13 tổ ựội khai thác hải sản vùng ven biển với 274 tàu cá tham gia, năm 2010 thành lập ựược 25 tổ ựội tăng 92,30% so với năm 2007, với 493 tàu khai thác hải sản tham gia tăng so với năm 2007 là 99,59%. điều này cho thấy từ năm 2007 ựến nay việc hình thành các tổ ựội phối hợp, giúp ựỡ nhau trong hoạt ựộng khai thác ngày càng tăng và số lượng tàu cá trong 1 tổ ựội trung bình có từ 19-20 tàu khai thác hải sản có công suất < 20 tham gia. Sự phối hợp tổ ựội hoạt ựộng khai thác trên biển không chỉ giúp ngư dân bám biển lâu ngày ựể nâng cao sản lượng ựánh bắt, hỗ trợ nhau khi gặp rủi ro trên biển và giảm chi phắ cho mỗi chuyến ựi biển. (xem bảng 4.5)
để tổ chức tốt công tác sản xuất trên biển và phát triển nghề khai thác hải sản ven bờ một cách bền vững và hiệu quả thì Hải Phòng cần phải duy trì tốt hoạt ựộng của tổ ựội khai thác hải sản trong thời gian tới.