Kết quả hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng 1 Sản lượng khai thác hải sản ở Hải Phòng các năm qua

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển hải phòng (Trang 60 - 64)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.Kết quả hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng 1 Sản lượng khai thác hải sản ở Hải Phòng các năm qua

4.1.1.1. Sản lượng khai thác hải sản ở Hải Phòng các năm qua

Nhìn chung từ năm 2007 ựến nay Chắnh phủ và thành phố Hải Phòng ựã quan tâm nhiều cho hoạt ựộng khai thác hải sản, ựã ban hành nhiều văn bản quy phạm và nhiều chắnh sách ựể phát triển hoạt ựộng khai thác hải sản ở vùng biển cụ thể:

- Quyết ựịnh số 1690/Qđ-TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam ựến năm 2020.

- Quyết ựịnh số 63/2010/QD-TTg ngày 15/10/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ về Chắnh sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch ựối với nông sản, thủy sản.

- Nghị ựịnh số 14/2009/Nđ-CP ngày 13/2/2009 của Chắnh phủ về Sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Nghị ựịnh 59/2005/Nđ-CP ngày 04/05/2005 về ựiều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản.

- Nghị ựịnh số 123/2006/Nđ-CP ngày 27/10/2006 của Chắnh phủ về quản lý hoạt ựộng khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển.

- Nghị ựịnh số 33/2010/Nđ-CP ngày 31/3/2010 của Chắnh phủ về quản lý hoạt ựộng khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển.

- Thông tư số 48/2010/TT-BNNPTNT ngày 11/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy ựịnh chi tiết thi hành một số ựiều của Nghị ựịnh số 33/2010/Nđ-CP ngày 31/3/2010 của Chắnh phủ về quản lý hoạt ựộng khai thác thuỷ sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

về một số chắnh sách hỗ trợ ựồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chắnh sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo và ngư dân.

- Quyết ựịnh số 48/2010/Qđ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ về Chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ khai thác, nuôi trồng hải sản và dịch vụ hải sản trên các vùng biển xa.

Bảng 4.1: Sản lượng và năng suất khai thác hải sản từ năm 2007 - 2010

Thời gian 2007 2008 2009 2010 So sánh % 2010/2007 Tổng công suất (CV) 92,949 104,786 108,968 111,968 120,46 Tổng số tàu cá (chiếc) 2,701 3,344 3,974 3,977 147,24 Tổng sản lượng (tấn) 28,349 25,568 22,012 22,774 80,33 Năng suất (tấn/CV) 0.305 0.244 0.202 0.203 66,55

Nguồn: Chi Cục Khai thác và BVNL Thuỷ sản và tắnh toán của tác giả

Biểu: 4.1: Sản lượng và năng suất khai thác năm 2007 - 2010

92,949 104,786 111,968 104,786 111,968 2,701 3,344 3,974 3,977 22,012 22,774 0.305 0.244 0.202 0.203 108,968 25,568 28,349 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2007 2008 2009 2010

Tổng công suất (CV) Tổng số tàu cá (chiếc) Tổng sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/cv)

đồ thị 4.1. Sản lượng và năng suất khai thác năm 2007-2010

Sản lượng khai thác hải sản năm 2007 là 28.349 tấn, năm 2008 sản lượng khai thác hải sản giảm là 25.568 tấn ựạt 90,19% sản lượng năm 2007, năm 2009 sản lượng khai thác hải sản tiếp tục giảm còn 22.012 ựạt 86,09% tấn so với năm 2008, năm 2010 sản lượng khai thác hải sản tăng lên 22.774 tấn tăng 3,46% so với năm 2009, nhưng sản sản lượng khai thác hải sản năm 2010 chỉ ựạt 80,33% so với sản lượng năm 2007, ựiều này chứng tỏ các yếu tố ảnh hưởng ựến sản lượng khai thác như tượng ựóng mới tàu có công suất nhỏ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

còn nhiều, khai thác hải sản chủ yếu ven bờ ựã khiến tình trạng nguồn lợi hải sản bị khai thác hải sản quá mức gây mất cân bằng sinh thái và sản lượng khai thác ven bờ có giá trị kinh tế thấp. (xem bảng 4.1)

Trong những năm qua, giai ựoạn 1990 Ờ 1994 tốc ựộ tăng phương tiện ựạt 187 %/năm, công suất trung bình tăng 61,5%/năm. Từ năm 1995 Ờ 2000 tốc ựộ tăng ựã giảm, tốc ựộ giảm phương -0,96%/năm, công suất tăng 16,8%/năm. Tuy nhiên về sản lượng, giá trị tổng sản lượng, lợi nhuận, thu nhập của ngư dân khai thác hải sản của Hải Phòng ựều thuộc loại tăng cao. Giai ựoạn 2001 Ờ 2008 là thời kỳ phát triển ựã ổn ựịnh về mọi mặt, nhưng số lượng phuơng tiện và sản lượng khai thác hải sản ở ngư trường Hải Phòng tăng khá mạnh, hầu hết sự gia tăng này là ở tuyến ven bờ và vùng lộng. Ngoài tàu của Hải Phòng còn có từ 1.000Ờ3.000 tàu thuyền làm các nghề giã, lặn, vây, câu, lồng, rê, mành, chụp cá từ nhiều tỉnh từ Quảng Ninh tới Bà Rịa Ờ Vũng Tàu ra ngư trường Hải Phòng hoạt ựộng khai thác hải sản.

Theo kết quả khảo sát ựiều tra của nhiều ựề tài thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT những năm trước ựây, Thành uỷ, UBND thành phố Hải Phòng, ngành thuỷ sản tiến hành ựều có chung kết luận: Giai ựoạn 2001 ựến nay nghề khai thác hải sản ở Hải Phòng phát triển chậm nhưng khá hiệu quả. Cơ cấu tàu khai thác có nhiều biến ựộng ựang hình thành cục diện mới cho từng loài nghề, theo từng tuyến (chủ yếu diễn ra ở vùng khơi). Số lượng tàu có công suất từ 90 CV có khả năng hoạt ựộng ở vùng 30 m nước trở ra ựược ựóng mới thay thế dần số lượng phương tiện khai thác ven bờ, ven ựảo. Cơ cấu khai thác vùng ven bờ hầu như chưa có sự thay ựổi mang tắnh căn bản. Việc sử dụng xung ựiện ở vùng gần bờ bước ựược ngăn chặn, loại bỏ bằng nhiều giải pháp (kiểm tra xử lý, vận ựộng và hỗ trợ chuyển ựổi nghề ở nhiều cấp). Số lượng phương tiện hoạt ựộng nghề cấm và ở vùng ven bờ cửa sông ựã giảm mạnh trong những năm 2003 ựến nay. Hình thành cơ cấu nghề hợp lý dần với năng lực phân bố nguồn lợi hải sản ở tuyến khơi. Tuy nhiên, quản lý hoạt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

ựộng khai thác hải sản ở Hải Phòng những năm qua cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác vẫn còn chậm, mang tắnh tự phát trước tác ựộng của cơ chế thị trường, khả năng ựầu tư của khu vực dân cư thấp. Vai trò của các cơ quan quản lý và các nhà tư vấn kỹ thuật, công nghệ, môi trường còn mờ nhạt. Quá trình chuyển ựổi cơ cấu tàu thuyền, nghề nghiệp chưa ựược nghiên cứu thận trọng ựể ựịnh hướng quản lý và tư vấn cho ngư dân chọn lựa tàu, nghề trong ựầu tư sao cho phù hợp còn hạn chế. Quá trình ựầu tư phát triển chậm, tốn kém (hiệu xuất ựầu tư thấp, khả năng thu hồi vốn chậm, kém bền vững). Xét về góc ựộ phát triển cộng ựồng, ựiều ựó ựã ảnh hưởng không tốt ựến nhiều chắnh sách phát triển của ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Phòng. Khi nghiên cứu thực trạng, cơ cấu tàu thuyền cơ cấu nghề, trong những năm gần ựây nhằm rút kinh nghiệm ựể có các giải pháp khắc phục về các tồn tại trong quản lý hoạt ựộng khai thác trong khai thác hải sản ở Hải Phòng.

Bảng 4.2: Sản lượng một số hải sản chủ yếu khai thác của Hải Phòng năm 2007-2010 đVT : tấn Hạng mục 2007 Cơ cấu % 2008 Cơ cấu % 2009 Cơ cấu % 2010 Cơ cấu % Tổng sản lượng 28.349 100 25.568 100 22.012 100 22.774 100 Cá 19.095 67,35 17.294 67,63 16.107 73,17 16.471 72,32 Mực 4.573 16,13 3.159 12,35 2.602 11,82 2.693 11,82 Tôm 1.234 4,35 1.487 5,81 1.120 5,08 1.353 5,94 Hải sản khác 3.447 12,16 3.628 14,19 2.183 9,91 2.257 9,91

Nguồn: Chi cục Khai thác và BVNL Thủy sản và tắnh toán của tác giả

Trong giai ựoạn 2007 Ờ 2010, tổng sản lượng khai thác hải sản của Hải Phòng tăng bình quân hàng năm chỉ ựạt 93,24%. Năm 2010, tổng sản lượng khai thác hải sản của Hải Phòng chỉ ựạt 80,33% so với năm 2007.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

Tỷ trọng sản lượng khai thác một số hải sản chủ yếu năm 2010 của Hải Phòng như sau: (xem bảng 4.2)

+ Sản lượng cá: 16.471 tấn chiếm 72,32% tổng sản lượng; + Sản lượng mực: 2.693 tấn chiếm 11,82% tổng sản lượng; + Sản lượng tôm: 1.353 tấn chiếm 5,94% tổng sản lượng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sản lượng hải sản khác: 2.257 tấn chiếm 9,91% tổng sản lượng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển hải phòng (Trang 60 - 64)