Điều kiện Kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển hải phòng (Trang 47 - 54)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯỚNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2. điều kiện Kinh tế xã hộ

a. Cơ sở hạ tầng

Hệ thống các cảng cá, bến cá từ năm 1995 trở lại ựây ựược ựầu tư xây dựng do có nguồn vốn vay từ Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và nguồn kinh phắ từ Chương trình biển đông - Hải ựảo nên hàng loạt cảng cá ựược xây dựng, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghề cá cả nước nói chung và nghề cá Hải Phòng nói riêng. Cùng với các cảng cá Ngọc Hải và Hạ Long, các cảng cá Bạch Long Vỹ và Cát Bà ựang ựược tiếp tục ựầu tư và hoàn chỉnh ựã góp phần hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng của Hải Phòng với vai trò làm Trung tâm dịch vụ nghề cá vùng vịnh Bắc Bộ.

Cảng cá Ngọc Hải: Gồm có 2 bến tách rời, phục vụ cho tàu thuyền của đồ Sơn và hơn 1.000 tàu thuyền của các huyện Tiên Lãng, Kiến Thuỵ và An Hải. Chiều dài cầu ở mỗi bến là 300 m. Dung lượng chứa mỗi bến khoảng 200 tàu thuyền 30 - 90 CV.

Bến cá: với truyền thống ựánh cá từ lâu ựời, mang ựậm nét truyền thống dân gian Ộcha truyền con nốiỢ nên ở bất cứ ựịa phương nào nằm ven biển ựều có những làng cá hoặc tụ ựiểm nghề cá với những bến cá nhân dân.

Ngoài các cảng cá ựược xây dựng bằng nguồn vốn của nhà nước kể trên, ở Hải Phòng còn có các bến cá nhân dân, những bến cá này hoặc lợi dụng tự

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

nhiên hoặc do nhân dân tự xây dựng. đây là nơi neo ựậu và bốc dỡ sản phẩm chủ yếu của các tàu công suất nhỏ, ựôi khi các tàu xa bờ cũng vào neo ựậu ở các bến cá này, tuy nhiên việc bốc dỡ sản phẩm và cung cấp các dịch vụ tại các bến cá này sẽ khó khăn hơn.

Bến cá Mắt Rồng: Trong những năm gần ựây, xã Lập Lễ - Thuỷ Nguyên ựang trở nên một làng cá sầm uất. Lập Lễ ựang có bước phát triển lớn về tàu thuyền và sản lượng khai thác. Hầu hết tàu thuyền Lập Lễ và tàu thuyền lớn của các xã khác thuộc huyện Thuỷ Nguyên ựều về khu vực này ựể neo ựậu. Những lúc cao ựiểm, tàu thuyền ựậu kắn sông Ruột Lợn từ ngã ba Bạch đằng ựến bến Cống đỏ - Mắt Rồng. Làng cá Lập Lễ với ý nghĩa là nơi tập trung tàu thuyền của cả huyện, ựang hình thành và phát triển nhanh thành một bến cá khép kắn về mức ựộ tập trung ựóng sửa tàu thuyền, dịch vụ hậu cần. Hiện nay bến cá Mắt Rồng ựã ựược phê duyệt ựầu tư với nguồn kinh phắ từ Chương trình Biển đông và Hải ựảo. (xem bảng 3.2)

Bảng 3.2: Hệ thống cảng cá và bến cá của thành phố Hải Phòng

TT Tên cảng, bến cá Chiều dài cầu cảng

(m) 1 Cảng Cát Bà 155 2 Cảng cá Hạ Long 400 3 Cảng cá Vật Cách 215 4 Cảng cá Seasafico 71 5 Cảng cá Cửa Cấm 80 6 Cảng Cá Bạch Long Vĩ 200 7 Cảng cá Ngọc Hải 200 8 Cảng cá Trân Châu 150 9 Bến cá Hạ Long 120 10 Bến cá Mắt Rồng 100 11 Bến cá Máy Chai 100

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Hải Phòng có các cơ sở ựóng sửa tàu thuyền với quy mô lớn, trang bị hiện ựại và có ựủ năng lực ựóng, sửa tàu cá phục vụ nhu cầu của ựịa phương, công suất hàng năm ựóng mới 30 - 40 chiếc tàu vỏ gỗ, vỏ sắt công suất từ 100 - 500CV. Cơ sở ựóng và sửa tàu thuyền nghề cá có quy mô lớn là Công ty cơ khắ ựóng sửa tàu thuyền Hạ Long, có thể ựóng và lắp máy cho các loại tàu thuyền vỏ gỗ và vỏ sắt 600CV. Hiện nay, năng lực của các cơ sở ựóng sửa tàu thuyền của Hải Phòng ựáp ứng ựược yêu cầu ựóng mới và sửa chữa tàu thuyền không những cho ựịa phương mà còn cho các ựịa phương khác.

Tuy nhiên, phần lớn các cơ sở ựóng, sửa tàu thuyền nghề cá của Hải Phòng có quy mô nhỏ, phân tán và công nghệ lạc hậu; các doanh nghiệp về cơ khắ, ựóng sửa tàu cá không ựủ khả năng ựầu tư ựổi mới thiết bị nên ắt khách hàng; công nhân ựóng sửa tàu thuyền chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống, việc tiếp thu công nghệ mới bị hạn chế. Trong tương lai khi nghề cá phát triển theo hướng công nghiệp hóa và hiện ựại hóa, ựòi hỏi ngành cơ khắ ựóng sửa tàu cá của thành phố phải ựược ựầu tư nâng cấp.

Các cảng cá, bến cá không những là nơi bốc dỡ sản phẩm và dịch vụ cho nghề khai thác hải sản mà còn là nơi neo ựậu tránh trú gió bão cho các tàu thuyền khai thác hải sản. Do ựó cần chú trọng ựầu tư trọng ựiểm các cảng cá nơi có mật ựộ tàu thuyền thường xuyên ra vào tránh trú bão, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các tàu khai thác hải sản, ựặc biệt là tàu khai thác xa bờ. (xem bảng 3.3)

Bảng 3.3: Các vị trắ neo ựậu, tránh trú gió bão ở Hải Phòng theo Quyết ựịnh số 135/2001/Qđ -TTg ngày 14/9/2001

TT Vị trắ neo ựậu Quy mô

1 Vịnh Cát Bà 800 chiếc/600CV

2 Khu Máy chai - Vật Cách 500 chiếc/600CV

3 Khu Bạch đằng - sông Chanh 1.000 chiếc/600CV

4 Ngọc Hải (đồ Sơn) 500 chiếc/250CV

5 đảo Bạch Long Vĩ 400 chiếc/600CV

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Hệ thống vùng vịnh trên ựảo Cát Bà là ựịa ựiểm trú gió bão lớn nhất của Hải Phòng. Ngoài ra còn có 38 vị trắ neo ựậu, tránh trú gió bão nhỏ là các vùng cửa cống, cửa sông, lạch, vị trắ neo ựậu hẹp, ựộ sâu thuỷ triều cạn:

Các huyện Cát Hải, Hải An, thị xã đồ Sơn : 18 vị trắ. Các huyện Thuỷ Nguyên, Tiên Lãng : 20 vị trắ

b. Về lao ựộng

Hiện nay, số lao ựộng của 06 quận, huyện có hoạt ựộng khai thác hải sản ven bờ quy mô nhỏ của Hải Phòng là 17.040 người, chiếm tới 97% số lượng tàu cá, chiếm 93% tổng công suất, chiếm 90% tổng số lao ựộng và chiếm 90% tổng sản lượng khai thác toàn thành phố.

Bảng 3.4: Lao ựộng hoạt ựộng khai thác hải sản tại Hải Phòng năm 2010 Tên ựơn vị Tổng số hộ Tổng Lđ (người) Lao ựộng trực tiếp Lao ựộng dịch vụ Tỷ lệ % Tổng số Lđ/Lđ trực tiếp Hải Phòng 4.627 17.040 12.391 4.649 72,71 Trong ựó: Quận đồ Sơn 1.720 3.681 2.638 1.043 71,66

Huyện Thủy Nguyên 850 2.716 1.976 740 72,75

Nguồn: Chi cục khai thác và BVNL Thủy sản Hải Phòng và tắnh toán của tác giả

Lao ựộng tham gia hoạt ựộng khai thác hải sản ở Hải Phòng năm 2010 có 17.040 người. Tỷ lệ tham gia hoạt ựộng khai thác trực tiếp là 72,71%. Trong thực tế, lao ựộng trực tiếp khai thác hải sản thường không ựủ phải ựi thuê nhân công từ các tỉnh khác ựến. Do năng suất thấp, thu nhập kém, thanh niên không muốn ựi biển. Ngư dân thường có trình ựộ văn hoá thấp, chất lượng lao ựộng nghề cá không cao và làm nghề bằng kinh nghiệm. Ngư dân ắt ựược ựào tạo qua lớp ngắn hạn hoặc chắnh quy.

Lao ựộng tham gia hoạt ựộng khai thác hải sản tập trung tập trung ựông ở hai trung tâm du lịch và có nhiều hệ thống cảng cá, bến cá như quận đồ Sơn là 2.638 người chiếm 71,66%, huyện Thủy Nguyên là 1.976 chiếm 72,75% của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

tổng số lao ựộng tham gia hoạt ựộng khai thác hải sản. Do những năm gần ựây việc khai thác hải sản quá mức ở vùng ven bờ nên nguồn lợi bị cạn kiệt, sản lượng khai thác giảm, giá trị kinh tế không cao nêu thu nhập của ngư dân ựi biển thấp ựã không khuyến khắch ngư dân ựi biển, nên ựã có hiện tượng số lao ựộng hoạt ựộng khai thác trực tiếp giảm, số lượng lao ựộng gián tiếp tăng, như vậy càng mất cân ựối về sản lượng khai thác và cung cấp dịch vụ. (xem bảng 3.4).

c. Cơ sở vật chất nghế khai thác hải sản

Nghề khai thác cá biển ở Việt Nam ựược gọi là nghề cá nhân dân; sự phát triển của nghề cá mang tắnh chất tự phát và trong suốt một thời gian dài chúng ta ựã không kiểm soát ựược sự phát triển này. Thành phố Hải Phòng cũng nằm trong bối cảnh ựó, hằng năm số lượng tàu cá tăng lên liên tục, khó kiểm soát. Sự phát triển này hoàn toàn không dựa trên một căn cứ khoa học về khả năng của nguồn lợi, số lượng tàu cá phát triển không theo nghề và theo ựịa phương.

Bảng 3.5: Tầu cá và công suất tàu cá giai ựoạn 2007 Ờ 2010

Thời gian 2007 2008 2009 2010 So sánh % 2010/2007 Tổng công suất 92,949 104,786 108,968 111,968 120,46

Tổng số tàu cá 2.701 3.344 3.974 3.977 147,24

Nguồn: Chi cục BVNL Thủy sản Hải Phòng và tắnh toán của tác giả

92,949 2.701 2.701 104,786 3.344 108,968 3.974 111,968 3.977 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2007 2008 2009 2010

Số lượng tàu cá và công suất giai ựoạn 2007 Ờ 2010

Tổng công suất Tổng số tàu cá

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Số lượng tàu cá của Hải Phòng là 2.701 chiếc với tổng công suất 92,949CV, năm 2010 là 3.977 chiếc tăng so với năm 2007 là 1.276 chiếc chiếm 147,24 %, tổng công suất năm 2010 tăng lên 111.968CV tăng 19.019CV so với năm 2007 chiếm 120,46%. Tuy nhiên nghề cá của Hải Phòng vẫn ựang ựứng trước những thách thức lớn do số lượng tàu thuyền có công suất nhỏ hơn 20CV vẫn chiếm tỷ lệ lớn với 3.250 chiếc trên tổng số 3.977 chiếc năm 2010, chiếm 78,7%; Trong giai ựoạn từ 2007 ựến nay chất lượng ựội tàu gắn máy lớn của Hải Phòng chưa ựược cải thiện, thậm chắ công suất trung bình CV/tàu giảm từ 34,4CV/chiếc năm 2007 xuống còn 27,4CV/chiếc năm 2010. (xem bảng 3.5).

Trong cơ cấu tàu cá toàn tỉnh ựến năm 2010, nhóm tàu công suất từ dưới 20CV- 50CVcó số lượng cao nhất 3.250 chiếc, còn lại là nhóm tàu có công suất từ 50CV trở lên.

Sự tăng trưởng về số lượng tàu cá gắn máy và tổng công suất máy tàu thể hiện cường lực khai thác hải sản hay áp lực khai thác lên nguồn lợi (vốn không phải là vô tận như chúng ta vẫn nghĩ) ngày một tăng.

Như vậy mặc dù năng lực tàu khai thác hải sản xa bờ của thành phố Hải Phòng ựã có bước phát triển ựáng kể, nhưng số lượng tàu cá nhỏ khai thác vùng ven bờ vẫn còn rất nhiều và là một trở ngại trong tiến trình phát triển bền vững nghề khai thác của Hải Phòng trong ựiều kiện nguồn lợi hải sản ven bờ của Hải Phòng nói riêng cũng như cả nước nói chung ựã ựược ựánh giá là suy giảm nghiêm trọng.

d. Sản lượng khai thác hải sản

Trữ lượng cá ở vùng biển Hải Phòng khoảng 157.500 tấn, chiếm 20% trữ lượng của vùng Vịnh Bắc Bộ, khả năng khai thác khoảng 70.000 tấn. Khoảng 20 loài mực sống trong vùng biển Hải Phòng ựã ựược xác minh, trong ựó 9 loài có giá trị kinh tế có trữ lượng ước tắnh khoảng 5.000 tấn, khả năng khai thác khoảng 2.000 tấn. Ngoài ra, còn có các loại nhuyễn thể khác như sò huyết, sò lông, bào ngư, hải sâm, cầu gai. Trong 50 năm qua, hoạt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

ựộng khai thác hải sản ở Hải Phòng phát triển mạng mẽ và là một trong số các lĩnh vực có tốc ựộ tăng khá nhanh, ựã làm cho trữ lương nguồn lợi thủy hải sản từ 28.349 tấn/năm 2007, năm 2010 giảm xuống 22.774 tấn/năm.

28,349 25,568 22,012 22,774 0 10,000 20,000 30,000 2007 2008 2009 2010

Biểu 3.2: Sản lượng khai thác hải sản năm 2007 - 2010

Tổng sản lượng (tấn)

đồ thị 3.2: Sản lượng khai thác hải sản năm 2007 - 2010

Cùng với việc tăng nhanh số lượng tàu thuyền, tổng sản lượng khai thác cũng ựã giảm nhanh trong giai ựoạn 2007-2010, từ 28.349 tấn năm 2007 xuống còn 22.774 tấn năm 2010 chỉ ựạt 80,33% so với năm 2007. Vậy trong 4 năm, năng suất khai thác giảm dần năm 2007 từ 0.305tấn/CV/năm xuống còn 0.203 tấn/CV/năm (2010), chứng tỏ áp lực khai thác trong vùng ven biển của thành phố Hải Phòng ngày càng tăng, gây sức suy giảm nguồn lợi vùng biển.

(xem ựồ thị 3.2)

Hiện tại, ựịa phương có hơn 40 Công ty trách nhiệm hữu hạn, xắ nghiệp tư nhân và 10 Hợp tác xã liên quan ựến hoạt ựộng khai thác hải sản. Năm 2010, Hải Phòng hiện có 3.974 tàu, với tổng công suất hơn 108,968 CV, trong ựó có 600 tàu có khả năng vươn khơi, 2/3 số này ựược trang bị máy ựịnh vị vệ tinh, máy thông tin liên lạc và ựo sâu, dò cá cùng với 64 tàu thu gom sản phẩm và dịch vụ hậu cần, có thể tổ chức ựánh cá dài ngày trên biển với sản lượng khai thác khoảng 10.000 tấn, ựạt giá trị hơn 200 tỷ ựồng/năm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển hải phòng (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)