b. Yếu tố kinh tế
2.2.1 Tình hình quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển ở một số nước trên Thế giớ
số nước trên Thế giới và ở Việt Nam
2.2.1 Tình hình quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển ở một số nước trên Thế giới nước trên Thế giới
a. Quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển ở Nhật Bản
+ Hoạt ựộng khai thác hải sản ven bờ bao gồm: các tàu không ựộng cơ và có ựộng cơ nhưng trọng tải < 20CV.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17
hộ gia ựình ngư dân, nghĩa là thuộc qui mô nhỏ và trung bình, ựiều này có nghĩa là tắnh chất chung của nghề cá Nhật bản cũng tương tự như nước ta và các nước khác ở đông Nam Á.
+ đưa ra chắnh sách phù hợp ựối với hoạt khai thác hải sản ven bờ Nghề cá ven bờ chắc chắn vẫn tồn tại, mặc dù có khó khăn như lớp trẻ không muốn làm nghề cá, số lượng tàu cá giảm sút, tuy vậy qui mô ựánh bắt vẫn không bị giảm vì số sản phẩm khai thác của từng tàu sẽ tăng lên.
- Tăng cường và duy trì quản lý nghề cá dựa trên cộng ựồng. - Tăng cường các chương trình phục hồi và tái tạo nguồn lợi. * Hệ thống quản lý khai thác hải sản.
+ Luật nghề cá ở Nhật Bản ựược hình thành rất sớm, trong thời kỳ phong kiến, quyền ựánh cá ựược hình thành trong thời kỳ 1601-1867. Tiếp theo luật nghề cá Meifi ựưa ra vào năm 1901 và sửa lại năm 1910: Luật này ựảm bảo quyền ựánh cá cho ngư dân ở vùng nước ven bờ.
Luật nghề cá hiện tại ựược thực hiện từ năm 1949, ựã cụ thể hoá bộ Luật Meifi. Luật này ựã chú trọng ựến các lĩnh vực sau:
- Nghề cá ựối với quyền ựánh cá: Nhà nước cấp phép về quyền ựánh cá, giá trị giấy phép là 10 năm.
- Nghề cá với các giấy phép ựánh cá: Cấp cho cá nhân, giá trị 5 năm. Từ việc xác ựịnh các quyền ựánh cá và giấy phép ựánh cá là 2 công cụ hữu hiệu ựể quản lý nghề cá, ựiều này ựang ựược nhiều nước học tập và ựưa vào bộ luật nghề cá của nước mình.
b. Quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển ở Trung Quốc
Trong những năm qua, Trung Quốc duy trì chắnh sách phát triển khai thác hải sản như: khuyến khắch tăng năng lực khai thác và kỹ thuật; ựổi mới kinh tế do vậy năng lực khai thác và sản lượng ựều tăng.
Năm 1986 ban hành Luật nghề cá và các văn bản khác ựể tăng cường quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18
đội tàu cá ựược mở rộng và sản lượng cũng tăng ựáng kể. Số lượng tàu lắp máy từ 14000 chiếc (1970) tăng lên 200.000 chiếc (1988); sản lượng khai thác từ 1000.000 tấn (1952), tăng lên 3,01 triệu (1974) 4,38 (1987) và 5,1 triệu tấn (1984).
Tuy nhiên nghề khai thác hải sản của Trung Quốc hiện nay cũng ựang phải ựối mặt với các vấn ựề sau:
- Năng suất bình quân giảm do ựã ựầu tư quá mức và khai thác quá mức, năm 1950 ựạt 1,76 tấn/CV; ựến 1980 còn 0,66 tấn/CV, ựến 2009 chỉ còn 0,23 tấn/CV .
* Các biện pháp quản lý khai thác hải sản ở Trung Quốc.
+ Phân chia ngư trường: Trung Quốc thành lập chế ựộ quản lý hoạt ựộng khai thác thông qua chương trình cấp giấy phép ựánh cá theo vùng và ngư trường.
Vùng biển Trung Quốc ựược chia thành 3 vùng lớn: Vùng cấm tàu lưới kéo; vùng xa bờ và vùng rất xa bờ.
- Vùng cấm tàu lưới kéo: Là vùng giới hạn từ bờ ra ựến khoảng cách bờ 12 hải lắ. Vùng này lại ựược chia ra thành các ngư trường của từng tỉnh; trong vùng này có thể có những vùng ựặc biệt, nhằm bảo vệ sự sinh ựẻ, trứng cá và cá con, trong vùng này tất cả các ngư cụ kéo ựều bị cấm.
- Vùng xa bờ: Là vùng tiếp của vùng cấm tàu kéo.
- Vùng rất xa bờ: Nằm ngoài vùng xa bờ, nghề cá vùng xa bờ ựặt dưới sự quản lý của Nhà nước, có các chắnh sách ưu ựãi ựể phát triển nghề cá vùng này cho phù hợp và tạo sinh kế mới cho người ngư dân.
+ Chương trình giấy phép ựánh cá: đây là một phần của cơ chế quản lý ựể quản lý nghề cá và tăng cường hiệu lực quản lý, có 3 loại giấy phép là giấy phép chung, giấy phép ựặc biệt và giấy phép có thời hạn.
Với một giấy phép ựánh cá, một tàu có thể khai thác chỉ ở một vùng nhất ựịnh, sử dụng một loại ngư cụ và ựánh bắt các loài cá cho phép, nhờ có
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
giấy phép ựánh cá, Nhà nước có thể khống chế ựược tổng mã lực của các tàu phải nằm trong một hạn mức cho phép.
+ Các qui ựịnh ựánh bắt:
để bảo vệ nguồn lợi cá biển và ựạt ựược sự cân bằng giữa khai thác và nguồn lợi, nhà nước ựã ban hành các qui ựịnh: Hạn mức mã lực cho một vùng biển, cấm các ngư cụ và phương pháp có hại, mùa cấm, kắch thước cá, kắch thước mắt lưới và giới hạn tỉ lệ cá tạp, những qui ựịnh này nhằm ựạt các mục tiêu bảo vệ nguồn lợi bao gồm:
- đưa ra trần của hạn mức mã lực cho một vùng biển, những ngư cụ, phương pháp ựánh bắt bị cấm như dùng mìn, chất ựộcẦ
+ Các ựiều khoản về bảo vệ nguồn lợi ven bờ: Cấm sự hoạt ựộng của lưới kéo ở vùng cấm nghề lưới kéo.
Ngoài ra còn các ựiều khoản về bảo vệ cá non tuổi; bảo vệ các loài quắ hiếm; bảo vệ môi trường . . .
c. Quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển ở Thái Lan
Trước năm 1960, nghề cá Thái Lan phát triển chậm các nghề lưới kéo ựơn và kéo ựôi ựược du nhập vào Thái Lan, kết quả là số lượng tàu lưới kéo phát triển rất mạnh và sản lượng tăng nhanh, tuy nhiên, sản lượng chủ yếu vẫn là cá ựáy. đến thập kỷ 80 mới bắt ựầu phát triển nghề lưới vây ựèn.
Số lượng tàu năm 1995, là 51.712 chiếc, sản lượng 1998 là 2,709 triệu tấn.
Do sự phát triển nhanh của số lượng tàu, ựặc biệt là các tàu lưới kéo ựáy, nên nguồn lợi cá ựáy ở Thái Lan bị giảm rất nhanh và bị kiệt quệ, các tàu Thái có xu hướng hoạt ựộng ở ngư trường các nước láng giềng nên ựã gây va chạm.
Năm 1947, Thái Lan công bố Luật nghề cá, do có nhiều vấn ựề phức tạp nảy sinh trong thực tế nghề cá, nên năm 1953 Bộ nông nghiệp ựã công bố một số qui ựịnh nhằm mục ựắch quản lý nghề cá như sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
- Bảo vệ các bãi cá ựẻ và cá con như qui ựịnh các khu vực cấm ựánh bắt, các khu vực cấm tàu kéo hoạt ựộng, qui ựịnh kắch thước mắt lưới và qui ựịnh thời gian cấm ựánh bắt ở một số vùng biển.
- Vùng cấm nghề lưới kéo: để bảo vệ nguồn lợi cá ven bờ, ựã công bố ựạo luật ngày 20/7/1972 cấm nghề lưới kéo và te ựẩy hoạt ựộng ở vùng cách bờ 3km.
- Giới hạn kắch thước mắt lưới: Qui ựịnh kắch thước mắt lưới tối thiểu ựối với từng loại ngư cụ .
* Các biện pháp quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản ở Thái Lan
+ Thành lập khung pháp lý cho quản lý nghề cá, việc qui hoạch và thực hiện chương trình quản lý nghề cá phải dựa trên luật nghề cá. Tuy vậy, Luật nghề cá Thái Lan ựã quá cũ và không tạo ra ựược cơ sở pháp lý phù hợp, cần phải có sự ựiều chỉnh.
+ Thiết lập chương trình quản lý nghề cá, ựể chương trình thành công cần dựa vào nguyên tắc sau:
- Phải có sự tham gia của ngư dân: Bất cứ chương trình nào của Chắnh phủ ựều có sự tác ựộng trực tiếp ựến ngư dân, vì vậy cần thiết phải cho ngư dân tham gia vào từng bước của việc xây dựng các ựiều luật, ựiều chỉnh luật sẽ tạo ra sự thay ựổi tốt phù hợp hơn với người dân do chắnh phủ tạo ra.
- Các tổ chức của ngư dân là bộ phận quan trọng trong chương trình quản lý nghề cá dựa vào cộng ựồng.
+ Quản lý nghề cá qui mô nhỏ: Việc giám sát và bảo vệ nguồn lợi ven bờ sẽ có hiệu quả hơn nếu ngư dân ựược trao cho cơ hội tham gia vào quản lý nghề cá, nói cách khác, quản lý nghề cá ven bờ chỉ có thể thành công khi có sự tham gia của cộng ựồng ngư dân ven biển.
+ Quản lý nghề cá công nghiệp: Việc suy giảm nguồn lợi do số lượng tàu tăng quá nhanh là thách thức lớn ựối với nghề cá Thái Lan, các chắnh sách giảm số lượng tàu, ựặc biệt tàu lưới kéo và te ựẩy, ựang ựược tiến hành.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
Các biện pháp sau ựã ựược sử dụng
- Hệ thống cấp phép ựánh cá giới hạn ựầu vào: Hoạt ựộng của hệ thống này nhằm giảm số lượng tàu và kắch thước tàu cá ựối với các loại nghề của ngành công nghiệp cá.
- Các loại giấy phép ựánh cá: Có 3 loại giấy phép ựánh cá, ựó là giấy phép ựánh cá ở vùng biển xa, giấy phép ựánh cá ở vùng biển Thái Lan và giấy phép hoạt ựộng ở vùng nước ven bờ.
d. Các bài học kinh nghiệm của các nước về quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản ven biển
Hoạt ựộng khai thác hải sản ở các nước đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản và Thái Lan ựều có những nét tương ựồng, ựó là sự tồn tại của hoạt ựộng khai thác hải sản qui mô nhỏ và nghề cá thương mại. Ngư dân hoạt ựộng khai thác hải sản qui mô nhỏ có số lượng lớn, sống rải rác dọc theo bờ biển, Nguồn lợi hải sản ven bờ ựang chịu sức ép lớn và ựang bị suy kiệt ở một số vùng. Trước tình trạng như thế, các bài học sau ựây sẽ là rất hữu ắch cho việc giải quyết những vấn ựề nêu trên:
Phát triển hoạt ựộng khai thác hải sản ven bờ, việc ban hành một khung pháp lý là ựặc biệt cần thiết. Tuy nhiên, chỉ có khung pháp lý ựơn ựộc nếu thiếu sự tham gia tắch cực của ngư dân sẽ không tạo ra ựược hệ thống quản lý hoạt ựộng khai thác có hiệu quả
- Nhà nước sẽ sử dụng giấy phép ựánh cá như là công cụ hữu hiệu ựể quản lý.
- Ngư dân tự quản hoạt ựộng khai thác hải sản và nguồn lợi, ngư dân có xu hướng nghĩ rằng các ựiều khoản quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản của Nhà nước ựược ựề ra không sát với thực tế. Vì vậy, họ không tự nguyện thực hiện những qui ựịnh này, ngược lại, nếu ựược tham gia xây dựng những ựiều khoản quản lý, ngư dân sẽ rất cẩn thận tự ựề ra các qui ựịnh cho họ, ựây là những bước ựầu tiên rất quan trọng trong công tác quản lý hoạt ựộng khai
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
thác hải sản.
- Một ựiều quan trọng nữa là hệ thống quản lý hoạt ựộng khai thác phải ựược nhận thức từ chắnh ngư dân mà không có sự ép buộc của chắnh quyền, ngư dân cần tự ựề ra các ựiều khoản và chắnh họ phải thực hiện.
* Thực hiện Ộngư dân tự quảnỢ sẽ có ý nghĩa
- Ngư dân có khả năng phát hiện ựược những vi phạm trong số những người khai thác hải sản.
- Hạn chế khai thác nêu ra trong các qui ựịnh của Nhà nước ựược áp dụng cho tất cả các vùng, nên thường không sát, ngược lại, nếu ngư dân trực tiếp tham gia xây dựng các qui ựịnh hạn chế ựánh bắt cho ựịa phương thì sẽ rất chi tiết và có hiệu quả thực sự trong quản lý nguồn lợi và khai thác.
* Vai trò của hợp tác xã trong quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản: - Hợp tác xã có vai trò lớn, như là chìa khoá dẫn tới thành công của quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản ven bờ.
- Nghề cá qui mô nhỏ có số lượng lớn ngư dân phân bổ rải rác ở ven biển, vì vậy quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản phải thông qua một tổ chức ngư dân như HTX, Hợp tác xã sẽ là chiếc cầu nối giữa các cơ quan quản lý Nhà nước với cộng ựồng ngư dân.
- Quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản ven bờ chỉ thành công khi tồn tại một Hợp tác xã mạnh, với những ngư dân ựã hiểu rõ tầm quan trọng của việc quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản.
* Không thể có một khuôn mẫu quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản tiêu chuẩn.
Không có biện pháp tiêu chuẩn ựối với quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản ven bờ vì mỗi vùng biển lại có những ựặc ựiểm rất khác nhau như ựối tượng ựánh bắt, ngư cụ, tàu thuyền, ngư trường, ựiều kiện kinh tế xã hội của các cộng ựồng ngư dân.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
hoạt ựộng khai thác ven bờ phù hợp nhất ựối với ựịa phương họ, Nhà nước sẽ hỗ trợ khung pháp lý và những biện pháp hỗ trợ như cảng cá, chợ cá... và hướng dẫn thi hành luật.
* Tiêu thụ nguồn lợi hải sản là chìa khoá kinh tế của tổ chức ngư dân
đây là hệ thống mà thông qua nó, ngư dân giao cá của họ cho hợp tác xã ựể bán, hợp tác xã sẽ bán theo hình thức ựấu giá, việc tiêu thụ cá của hợp tác xã sẽ thúc ựẩy ngư dân tham gia vào hợp tác xã, vắ dụ: ở Nhật nếu ngư dân không vào hợp tác xã thì họ sẽ không bán ựược cá, vì vậy 100% ngư dân Nhật là xã viên hợp tác xã.