Tiếp cận hệ thống

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển hải phòng (Trang 54 - 57)

Tiếp cận hệ thống ựược sử dụng trong ựánh giá các yếu tố có ảnh hưởng tới việc quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng, trong ựó các yếu tố có ảnh hưởng bao gồm: Môi trường, chắnh sách, thể chế, quản lý, quy hoạch, tập quán khai thác, truyền thống văn hóa, hợp tác, thị trường tiêu thụ, sản phẩm thuỷ sản khai thác, cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, nhân lực.

Bằng những cách tiếp cận này sẽ khai thác ựược thông tin ựể hỗ trợ củng cố, hình thành và phát triển việc quản lý khai thác hải sản vùng ven biển, các chủ thể kinh tế trong ngoài vùng nhằm phát triển các mô hình, hình thức quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản ựạt hiệu quả.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

3.2.1. Chọn ựiểm nghiên cứu:

Các ựịa phương hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển quy mô lớn có các hình thức khai thác hải sản khác nhau và ựược chức hoạt ựộng khai thác hải sản có hiệu quả trong nhiều năm qua. Luận văn, nghiên cứu chỉ dừng lại chọn ựại diện chung của vùng ven biển Hải Phòng, ựề tài lựa chọn 2 ựịa phương là quận đồ Sơn và huyện Thuỷ Nguyyên. Tại mỗi ựịa phương chọn 2 xã ựể nghiên cứu cụ thể:

- Quận đồ Sơn là xã: Ngọc Hải, Bàng La. - Huyện Thuỷ Nguyên là xã: Lập Lễ, Phá lễ

Mẫu điều tra khảo sát phỏng vấn ựược chọn:

1) điều tra theo mẫu phiếu, 2) Phỏng vấn bán cấu trúc và 3) Phỏng vấn sâu ựối với việc quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển, ựặc biệt là các tổ chức kinh tế trong ựịa phương (Doanh nghiệp, Hợp tác xã, hộ ngư dân) về các nội dung liên quan ựến quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển.

(xem bảng 3.6)

Bảng 3.6: Số mẫu ựiều tra quản lý khai thác vùng ven biển Hải Phòng

đVT: phiếu

đồ Sơn Thủy Nguyên

Chỉ tiêu Ngọc Hải Bàng La Tổng số phiếu Phả Lễ Lập Lễ Tổng số phiếu Tổng Cán bộ TW 10 10 20 Cán bộ TP 10 10 20 Cán bộ huyện 10 10 20 Cán bộ xã 5 5 10 5 5 10 20 Doanh nghiệp 5 5 10 5 5 10 20 Hợp tác xã 5 5 10 5 5 10 20 Hỗ ngư dân 30 30 60 30 30 60 120

Trong ựó số phiếu ựiều tra từng loại là:

i) Nhà quản lý, bao gồm: các cấp từ Trung ương 20 phiếu, TP.Hải Phòng 20 phiếu, huyện 20 phiếu, cán bộ phường, xã 20 phiếu. Tổng cộng 80 phiếu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

ii) Doanh nghiệp, tổ chức tổ ựội khai thác: Doanh nghiệp 20 phiếu, Hợp tác xã 20 phiếu, tổ ựôi 30 phiếu. Tộng cộng 40 phiếu.

iii) Người khai thác (hộ ngư dân) tại: 2 huyện x 2 xã x 30 hộ tổng số là 120 hộ.

Trong quá trình nghiên cứu tuỳ theo các mô hình tổ chức, quản lý khai thác hải sản tôi tiếp cận thêm các cán bộ, chuyên gia từ thành phố ựến các cấp các ngành, Doanh nghiệp và các Hợp tác xã và tổ ựội có liên quan ựến ựề tài ựể minh chứng tắnh liên kết, hiệu quả tổ chức, quản lý khai thác.

3.2.3. Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu a. Thu thập thông tin tài liệu sẵn có a. Thu thập thông tin tài liệu sẵn có

đây là những nguồn thông tin rất quan trọng ựể tổng hợp, phân tắch và ựưa ra những nhận xét, ựánh giá thực trạng và ựề xuất giải pháp phù hợp với mục tiêu của luận văn.

- Thông tin về tình hình phát triển kinh tế, dân số, ựiều kiện tự nhiên và tình hình phát triển hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển của Hải Phòng. - Thông tin liên quan ựến quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng: Sách, báo, Tạp chắ, các ấn phẩm ựã ban hành, các ựề tài khoa học có liên quan của thế giới và ở Việt Nam.

- Các báo cáo tổng kết của: Trung tâm Thông tin của các Bộ, ngành: Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục Thống kê, Viện nghiên kinh tế Quy hoạch Thuỷ sản, Viên Nghiên cứu Hải sản - Hải Phòng, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản, Chi Cục khai thác và BVNL Thuỷ sản Hải Phòng và các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan. Các số liệu thống kê của huyện, xã, hợp tác xã của thành phố Hải Phòng.

- Các báo cáo và những tư liệu về phát triển kinh tế - xã hội của UBND cấp huyện, xã, Hợp tác xã, các doanh nghiệpẦ.ở các huyện, xã Hợp tác xã, doanh nghiệp... tại các ựiểm nghiên cứu, khảo sát qua các năm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

có liên quan.

Các tài liệu thu thập ựược sẽ cung cấp những thông tin cần thiết cho phần nghiên cứu tổng quan và cơ sở khoa học quan trọng ựể lựa chọn ựiểm nghiên cứu, xác ựịnh nội dung nghiên cứu và ựề ra các giải pháp ựể nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước ựối với nghề khai thác hải sản vùng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển hải phòng (Trang 54 - 57)