Phân tắch yếu tố ảnh hưởng của chắnh sách ựối với quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản ven biển Hải Phòng

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển hải phòng (Trang 91 - 96)

- Không xử phạt vì chưa có quy ựịnh thẩm quyền xử phạt cho

4.2.1.Phân tắch yếu tố ảnh hưởng của chắnh sách ựối với quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản ven biển Hải Phòng

N ghề lưới kéo năm 2007 là 530 tầu, chiếm tỷ lệ là 19,62% tổng số tầu, năm 2010 là 351 tầu chiếm tỷ lệ 8,83% tổng số tầu khai thác Trong khi ựó một

4.2.1.Phân tắch yếu tố ảnh hưởng của chắnh sách ựối với quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản ven biển Hải Phòng

ựộng khai thác hải sản ven biển Hải Phòng

- Từ những phân tắch trên cho thấy ý thức của người ngư dân ựang dần ựược nâng cao, họ hiểu và biết ựược các chắnh sách quản lý của Nhà nước, ựồng thời họ ựã tự vận dụng ựể chuyển ựổi những nghề khai thác kém hiệu quả ảnh hưởng tới môi trường và nguồn lợi thủy sản sang các nghề khai thác thân thiện và bền vững, người ngư dân ựã nhận thức ựược tầm quan trọng của quản lý hoạt ựộng khai thác sản.

- Hoạt ựộng khai thác hải sản ựã giải quyết công ăn việc làm cho số lượng lớn người lao ựộng sống ở vùng ven biển, trong những năm gần ựây các cơ quan có chức năng của Trung ương và ựịa phương ựã có nhiều ựiều chắnh về chắnh sách, quản lý ựể thục ựẩy hoạt ựộng khai thác hải sản tạo công ăn việc làm cho ngư dân.

- Các cơ quan có chức năng từ Trung ương tới ựịa phương ựã tổ chức nhiều lớp tập huấn, tuyên truyên và giáo dục ựể ngư dân hiểu ựược vai trò và tầm quan trong của hoạt ựộng khai thác thủy sản từ ựó phát triển sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế, xóa ựói giảm nghèo và giảm các tệ nạn xã hội trong công ựồng ngư dân.

- Nhà nước ựã quan tâm nhiều hơn ựối với ngư dân như xây dựng các chắnh sách hỗ trợ ngư dân tham gia hoạt ựộng khai thác, phổ biến các kỹ thuật

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

khoa học công nghệ mới ựể người dân hiểu ựược, biệt ựược nhằm khai thác nguồn lợi một cách hiệu quả và bền vững.

Hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng có những vai trò rất lớn trong việc phát triển cũng như vấn ựề quản lý nghề cá. Tuy nhiên, cũng còn tồn tại không ắt những yếu tố làm hạn chế vai trò của hoạt ựộng khai thác. Trong ựó, phải kể ựến những yếu tố từ cơ sở hạ tầng, qua ựiều tra thực tế thấy còn rất ắt, hoặc có nhưng những công trình này ựã ựược xây dựng từ lâu ựã xuống cấp rất nhiều. Những nguyên nhân từ chủ trương, chắnh sách ựào tạo nghề mới cho ngư dân còn thiếu, khó tìm ựược những loại hình nghề nghiệp phù hợp với nhận thức của ngư dân, với ựiều kiện kinh tế xã hội thực tế. Thực tế cho thấy những nguyên nhân từ trình ựộ nhận thức của ngư dân ảnh hưởng rất lớn ựến vai trò ảnh hưởng chung ựến hoạt ựộng khai thác hải sản. Yếu tố này ảnh hưởng ựến khả năng tiếp nhận nghề mới, chuyển giao công nghệ, hay phát triển nghề nghiệp mới.

Những năm gần ựây, khi nguồn lợi hải sản ven bờ ựã suy thoái, cạn kiệt dẫn ựến phần ựông bộ phận ngư dân có nhu cầu chuyển ựổi nghề nghiệp khai thác của mình. Bởi nghề khai thác ựã không ựảm bảo ựược cuộc sống cho ngư dân như trước kia. Mặc dù ựã có nhiều chắnh sách ựược đảng và Nhà nước ựã ựi vào thực tế giúp ựại bộ phận ngư dân có nhiều lợi ắch từ những chắnh sách về nghề nghiệp mới cho ngư dân. Tuy thế, chủ trương chắnh sách mang lại lợi ắch cho cộng ựồng ngư dân còn chưa ựủ, chưa khớp với thực tế, ựiều này cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế vai trò của hoạt ựộng khai thác. Bên cạnh ựó, yếu tố cũng rất quan trọng hiện nay cộng ựồng ngư dân ựang gặp là thiếu vốn ựầu tư ựể phát triển sản xuất. Trong khi nguồn lợi hải sản ven bờ ựã cạn kiệt, nhiều hộ muốn ựầu tư ựể ựóng tàu lớn ra khai thác xa bờ nhưng vấn ựề vốn gặp nhiều khó khăn. Ở ựây nguyên nhân chủ yếu là ựại bộ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

phận cộng ựồng ngư dân có ựiều kiện kinh tế khó khăn không có tài sản ựể thế chấp.

Nhìn chung, khi khảo sát tại ựịa bàn có ựược những vị trắ ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nghề cá. Yếu tố này chắnh là cơ sở tiền ựề cho những cơ chế, chắnh sách mà đảng và Nhà nước ban hành tạo ựiều kiện thuận lợi cho cộng ựồng ngư dân nơi ựây. Trong tình hình mới hiện nay, song song với ý nghĩa về mặt kinh tế và an ninh quốc phòng bảo vệ chủ quyền trên biển, nhận thức của cộng ựồng ngư dân về sử dụng khôn khéo, hợp lý các nguồn lợi thủy sản còn có ý nghĩa chiến lược về phát triển bền vững ựối với ngành thủy sản. Chắnh phủ, Bộ và Ngành ựang dành sự quan tâm nhiều hơn ựến việc phát huy vai trò của các cộng ựồng người dân cho các mục tiêu chiến lược này. Một trong những ựịnh hướng lớn của ngành là ựịnh hướng tổ chức lại sản xuất và thực hiện ựồng quản lý nhằm thúc ựẩy phát triển bền vững ngành thủy sản.

Với những yếu tố thuận lợi mang lại hoạt ựộng khai thác nhằm phát huy tối ựa vai trò của quản lý hoạt ựộng khai thác hải sản và do những nguyên nhân từ các chủ trương, chắnh sách của Nhà nước, còn có những yếu tố rất thuận lợi ựể phát huy vai trò của hoạt ựộng khai thác vùng ven biển Hải Phòng. Hầu hết các ngư dân tham gia hoạt ựộng khai thác hải sản ở ựây khi ựược hỏi về nghề khai thác ựều nhận ựược kết quả trả lời ựó là nghề truyền thống của họ. Do vậy, họ có tay nghề cao trong khai thác thác hải sản mưu sinh cho cuộc sống của mình qua ựó góp phần vào việc phát huy vai trò chung của cộng ựồng ựối với sự phát triển của hoạt ựộng khai thác.

để giảm cường lực ựánh bắt gần bờ UBND Thành phố Hải Phòng ựã chỉ ựạo cho các ngành Tài chắnh, Ngân hàng, Thuế thực hiện ưu ựãi về thuế cho hoạt ựộng khai thác thuỷ sản xa bờ theo Quyết ựịnh số: 358/TTg ngày 25/9/1997 của Thủ Tướng chắnh phủ; ưu ựãi về vốn tắn dụng ựối với ựóng tàu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

khai thác thuỷ sản xa bờ theo Quyết ựịnh số 393/TTg ngày 9/7/1997 và Quyết ựịnh số 159/1998/Qđ-TTg ngày 3/9/1998. Tăng cường du nhập những nghề khai thác hải sản tiến bộ, hoạt ựộng khai thác hải sản có chọn lọc tốt trong ựó có nhiều nghề trở thành khai thác hải sản chắnh mang lại hiệu quả kinh tế cao như nghề lưới kéo ựáy biển khơi, lưới vây rút chì, câu khơi Ầ

Thực hiện công tác tuyên truyền: Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về thuỷ sản ựược coi là một trong những biện pháp hàng ựầu trong việc thực thi pháp luật nghề cá, nhận thức ựược tần quan trọng của công tác này, ngay khi Pháp lệnh Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản trước ựây và Luật Thuỷ sản sau này ra ựời, cùng với tất cả các văn bản qui phạm pháp luật khác của Trung ương cũng như của Thành phố ựược ban hành thì UBND Thành phố ựã chỉ ựạo công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật bằng nhiều hình thức như: phát hành văn bản trực tiếp, thông qua các cuộc hội nghị, hội thảo chuyên ựề, các lớp tập huấn, thông qua các phương tiện thông tin ựại chúng như báo, ựài phát thanh, ựài truyền hìnhẦ từ ựó ựã nhanh chóng phổ biến quán triệt ựược nội dung văn bản xuống các cơ quan chức năng, chắnh quyền ựịa phương các cấp và ựặc biệt là người dân. Hình thành nên nhiều tổ ựội khai thác hải sản. Khi mà nguồn lợi hải sản ven bờ hay trong các ựầm phá cạn kiệt, họ tập trung vốn lại với nhau ựể ựầu tư ựóng thuyền lớn tiến ra khai thác xa bờ tạo ngư trường ựánh bắt mới cho riêng mình mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Cộng ựồng ngư dân trên ựịa bàn Hải Phòng còn có ựặc trưng khác là khi những người ựàn ông ra khơi khai thác hải sản thì những người phụ nữ họ ở nhà còn kết hợp thêm nghề khác tăng thêm thu nhập cho gia ựình, thành phần chiếm khoảng 85,7% của các hộ. điều này góp phần ựảm bảo kinh tế gia ựình, an ninh trật tự trong hoạt ựộng khai thác. (xem bảng 4.19)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Bảng 4.19: đánh giá nhận thức của ngư dân ựối với hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng

Chỉ tiêu ựánh giá Ý kiến Tỷ lệ (%)

đồng ý 93,1

Vị trắ ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên

thuận lợi Không ựồng ý 6,9

đồng ý 96,7

Ngư dân có truyền thống làm nghề

khai thác Không ựồng ý 3,3

đồng ý 41,4

Có chủ trương, chắnh sách ựầu tư

xây dựng cơ sở hạ tầng nghề cá Không ựồng ý 58,6

đồng ý 93,1

Có chủ trương, chắnh sách khuyến khắch phát triển làng nghề khai thác thủy sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không ựồng ý 6,9

Nguồn: điều tra và tắnh toán của tác giả

Bảng 4.20: đánh giá những hạn chế của hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng

Các chỉ tiêu ựánh giá Ý kiến Tỷ lệ (%)

đồng ý 96,7

Không có ựầy ựủ cơ sở hạ tầng nghề cá

Không ựồng ý 3,3

đồng ý 96,7

Chưa có chủ trương, chắnh sách ựào tạo nghề mới cho ngư

dân Không ựồng ý 3,3

đồng ý 95,1

Chưa có chủ trương, chắnh sách trong việc tiêu thụ sản

phẩm Không ựồng ý 4,9

đồng ý 96,7

Nghề khai thác không có khả năng ựảm bảo cuộc sống lâu

dài cho ngư dân Không ựồng ý 3,3

đồng ý 20,7

Thiếu các chủ trương chắnh sách phát triển làng cá

Không ựồng ý 79,3

đồng ý 43,3

Người dân thiếu vốn ựể ựầu tư phát triển, mở rộng sản xuất

Không ựồng ý 56,7

Trình ựộ dân trắ còn thấp đồng ý 120

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

Trong những năm gần ựây, do tác ựộng của biến ựổi khắ hậu nên cũng ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến hoạt ựộng khai thác vùng ven biển Hải Phòng. Tác ựộng của biến ựổi khắ hậu trong những năm qua không loại trừ quốc gia nào, dù cho nước ựó không góp nhiều vào nguyên nhân gây nên biến ựổi khắ hậu. Chúng ta ựã và ựang cố gắng làm mọi cách nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng của thiên tai, cả bằng khoa học kỹ thuật và các biện pháp xã hội. đây cũng là thách thức lớn nhất của hoạt ựộng khai thác hải sản ven biển Hải Phòng nói riêng trên cả nước hiện nay là chưa có chiến lược, chắnh sách, chương trình, kế hoạch phát triển phù hợp sự biến ựổi hết sức nhanh chóng của khắ hậu toàn cầu.

Yếu tố trình ựộ dân trắ cũng ảnh hưởng không nhỏ ựến vai trò của hoạt ựộng khai thác hải sản. Mặc dù trong những năm gần ựây vấn ựề giáo dục cũng ựã ựược ngư dân nhận thức cao hơn nhưng nhìn chung vẫn còn chưa ựáp ứng ựược với những yêu cầu với cuộc sống mưu sinh hằng ngày. điều này ảnh hưởng ựến cách thức tiếp cận các vấn ựề mới trong cuộc sống, trong việc tiếp nhận công nghệ..Qua ựó làm giảm những ảnh hưởng vai trò của làng cá ựến việc quản lý cũng như việc phát triển nghề cá. (xem bảng 4.20)

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển hải phòng (Trang 91 - 96)