Phân tắch yếu tố ảnh hưởng của nguồn nhân lực ựối với hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biên Hải Phòng

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển hải phòng (Trang 96 - 102)

- Không xử phạt vì chưa có quy ựịnh thẩm quyền xử phạt cho

4.2.2.Phân tắch yếu tố ảnh hưởng của nguồn nhân lực ựối với hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biên Hải Phòng

N ghề lưới kéo năm 2007 là 530 tầu, chiếm tỷ lệ là 19,62% tổng số tầu, năm 2010 là 351 tầu chiếm tỷ lệ 8,83% tổng số tầu khai thác Trong khi ựó một

4.2.2.Phân tắch yếu tố ảnh hưởng của nguồn nhân lực ựối với hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biên Hải Phòng

khai thác hải sản vùng ven biên Hải Phòng

Qua phỏng vấn trao ựổi tìm hiểu nguyện vọng của người dân thì hầu hết số hộ hoạt ựộng khai thác hải sản ven bờ ựều nhận thức ựược rằng làm những nghề bị cấm hoạt ựộng thường có tương lai không sáng sủa, số ựông ựều muốn chuyển nghề nhưng không biết nên làm nghề gì, thiếu vốn thiếu kinh nhiệm sản xuất, hiện tại họ không chủ ựộng chuyển vì tài sản phương tiện sắm ra rồi nếu vứt bỏ thì quá lãng phắ.

Công tác chỉ ựạo triển khai công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản và chuyển ựổi nghề cho những hộ hoạt ựộng khai thác hải sản ven bờ nhất là những hộ làm nghề cấm, nghề hạn chế phát triển ựã ựược các cơ quan chức năng tại ựịa phương rất quan tâm tuy nhiên hiện vẫn chưa có chương trình cụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

thể, chưa có mô hình nào ựể chuyển ựổi thành công giải quyết tốt việc tìm kiếm sinh kế thay thế cho các hộ chuyển ựổi nghề như vốn, tay nghề, lao ựộng ựặc biệt là thay ựổi thói quen, phong tục tập quán.

Việc chuyển ựổi nghề cần dựa trên cơ sở tự nguyện, nhà nước có những chắnh sách tốt, ưu ựãi các hộ chuyển ựổi nghề nghiệp, triển khai công tác vận ựộng tuyên truyền sâu rộng ựể nâng cao hiểu biết nhận thức của người dân, của các cấp chắnh quyền. Triển khai tốt việc ngăn chặn nghề cấm, nghề hạn chế phát triển, chuyển ựổi ựược một số hộ khai thác hải sản sang làm các ngành nghề khác (không phải khai thác hải sản) nhằm mục tiêu giảm cường lực khai thác thủy sản tăng hiệu quả khai thác cho những phương tiện còn lại ựang là một nhu cầu cấp thiết của chình quyền và người dân.

Trong nhưng năm qua số lượng ngư dân tham gia các lớp ựào tạo thuyền trưởng, máy trưởng cho các tàu hoạt ựộng khai hải sản ựã tăng. Tuy nhiên các thuyền trưởng, máy trưởng chủ yếu mới ựược ựào tạo về lý thuyết, trong phần ựào tạo cần tăng cường thêm thời gian thực hành, ựặc biệt là thực hành về cứu hộ, cứu nạn trên biển, sử dụng các loại máy móc, thiết bị ựược trang bị trên tàu.

2 3 2 4 134 175 126 263 147 212 153 321 0 50 100 150 200 250 300 350 2007 2008 2009 2010

Lớp ựào tạo Chứng chỉ thuyền trưởng Chứng chỉ máy trưởng

đồ thị 4.2: Kết quả ựào tạo nguồn nhân lực cho hoạt ựộng khai thác hải sản ven vùng biển Hải Phòng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

Công tác ựào tạo tập huấn nghề nghiệp khai thác hải sản chưa ựược chú trong, công tác ghi nhật ký khai thác và báo cáo khai thác vẫn chưa ựược quan tâm ựúng mức.

Các lớp ựào tạo về sử dụng máy móc trang thiết bị hàng hải và thông tin liêc lạc vẫn chưa ựược quan tâm tổ chức mở lớp trong thời gian qua.

Hàng năm thành phố Hải Phòng ựã có những ựánh giá nhu cầu lao ựộng nghề cá, trên cơ sở ựó củng cố, nâng cấp, mở rộng các cơ sở ựào tạo nghề cá trong nước phù hợp với nhu cầu thực tiễn sản xuất. Từ ựó tăng cường ựào tạo, sử dụng và ựãi ngộ lao ựộng nghề cá, ựặc biệt nhân lực có trình ựộ chuyên môn cao và lao ựộng khai thác.

- Hải Phòng ựã thực hiện việc xã hội hóa trong ựào tạo lao ựộng nghề cá, ựẩy mạnh ựào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn cao phục vụ công tác nghiên cứu, quản lý và tổ chức sản xuất.

- Xây dựng cơ chế, chắnh sách, kế hoạch ựào tạo và ựịnh hướng phát triển nghề nghiệp cho các thành phần kinh tế dựa trên nhu cầu thực tiễn sản xuất. đẩy mạnh hợp tác quốc tế ựào tạo nguồn nhân lực. Tổ chức chuyển giao các thành tựu khoa học công nghệ cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia hoạt ựộng khai thác hải sản.

Hầu hết lực lượng lao ựộng khai thác ở Hải Phòng có trình ựộ văn hoá thấp, trình ựộ chuyên môn, trình ựộ nghề nghiệp của ngư dân thấp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cho nên hiệu quả sử dụng tàu thuyền có công suất lớn chưa cao.

Thuyền trưởng, máy trưởng của các tàu khai thác hải sản thường chỉ ựược ựào tạo qua các lớp ngắn hạn. Trừ các thuyền trưởng ở các xắ nghiệp ựánh cá quốc doanh (con số này hiện nay rất ắt). Vì vậy việc sử dụng tàu, máy, ngư cụ và các thiết bị hàng hải như: ựịnh vị, dò cá còn lúng túng, hiệu quả thấp, không phát huy hết tắnh năng tác dụng của thiết bị. Việc tiếp thu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90

công nghệ mới còn rất hạn chế, cải tiến công cụ khai thác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.

Ngư dân Hải Phòng rất nhanh nhạy với thị trường, thường xuyên chuyển ựổi nghề nghiệp cho phù hợp, nhưng chủ yếu họ vẫn chỉ quen và có khả năng làm những nghề quy mô nhỏ, khai thác gần bờ. điều ựó ựược minh chứng qua việc ngư dân các tỉnh Nam Trung bộ di chuyển ngư trường ra vịnh Bắc bộ khai thác bằng nghề câu và lưới rê ở vùng xa bờ có hiệu quả, trong khi tàu câu và lưới rê của Hải Phòng vẫn không vươn ra xa ựược, ựó chắnh là do hạn chế về trình ựộ tay nghề, ựiều ựó không dễ khắc phục trong một thời gian ngắn.

Bảng 4.21. Kết quả nguồn nhân lực hoạt ựộng khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng Tiêu chắ 2007 2008 2009 2010 So sánh % 2010/2007 Lao ựộng trực tiếp 12.815 13.941 12.868 12.391 96,69 Lao ựộng dịch vụ 751 1.214 2.286 3.691 491.48 Làm quản lý 386 417 823 958 248,19 Tổng cộng 13.952 15.572 15.977 17.040

Nguồn: Chi cục Khai thác và BVNL thuỷ sản Hải Phòng và tắnh toán của tác giả

Tổng số lao ựộng trực tiếp tham gia hoạt ựộng khai thác hải sản của Hải Phòng năm 2007 là 12.815 lao ựộng, năm 2010 là 12.391 lao ựộng chiếm tỷ lệ 96,69% tổng số lao ựộng. đây là thời kỳ chuyển ựổi cơ chế của ngành thuỷ sản với nhiều chắnh sách mới ra ựời nên lao ựộng trực tiếp nghề cá thời kỳ này giảm, nhưng thay vào ựó số lao ựộng làm công tác dịch vụ và quản lý tăng nhanh trong giai ựoạn này, lao ựộng dịch vụ tăng gần 5 lần 3.691 lao ựộng năm 2010 so với 751 lao ựộng năm 2007, lao ựộng hoạt ựộng trong quản lý hoạt ựộng khai thác cũng tăng ựạt tỷ lệ 248,19% từ 386 lao ựộng năm 2007

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91

lên ựến 958 lao ựộng năm 2010. điều này cho thấy việc tăng cường quản lý hoạt ựộng nghề khai thác hải sản là rất cần thiết, vì số lao ựộng trực tiếp trong hoạt ựộng khai thác có xu hướng giảm dần vì nhiều lý do như nguy hiểm ựến tắnh mạng, thu nhập không cao và thiếu ổn ựịnh, nhiều ngư dân chuyển ựổi sang làm dịch vụ có xu hướng tăng trong những năm qua. (xem bảng 4.21)

Do trình ựộ văn hóa còn nhiều hạn chế cho nên ựội ngũ lao ựộng ựánh cá của Hải Phòng còn nhiều lúng túng trong việc áp dụng công nghệ mới và kinh nghiệm của các ựịa phương khác. Số lao ựộng ựánh cá mới không có kinh nghiệm khai thác xa bờ, nên chỉ sắm thuyền nan lắp máy làm các nghề gần bờ. Ngư dân thị xã đồ Sơn trước ựây ựánh lưới kéo giỏi nhưng do cửa lạch bị bồi lấp, tàu thuyền ra vào khó khăn, việc chuyển từ nghề lưới kéo sang các nghề khác ựã gặp phải những khó khăn nhất ựịnh, do ựó hiệu quả sản xuất mang lại khá khiêm tốn. Ngư dân các huyện Kiến Thụy, Tiên Lãng, Thủy Nguyên vẫn không thoát ra khỏi một số nghề khai thác quy mô nhỏ, ven bờ như lưới rê, xăm, ựáy. Ngư dân Lập Lễ (Thuỷ Nguyên) trong vài năm gần ựây phát triển mạnh nghề chụp mực, nhưng nguồn lợi mực ựang ngày càng giảm nên khai thác kém hiệu quả, ngư dân ựang hết sức lúng túng trong việc chuyển nghề hoặc kiêm nghề.

Vì vậy, ựể hoạt ựộng khai thác hải sản phát triển, hiệu quả cao và bền vững, Hải Phòng cần tập trung ựào tạo tay nghề cho như dân trong thời gian tới với các nội dung cụ thể, thiết thực hơn.

- Nghề cá nước ta mang ựặc thù của một nghề cá nhân dân, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, quản lý theo ngư hộ, ựầu tư ắt cho công nghệ và môi trường, tắnh tuân thủ pháp luật và quy hoạch Ộlỏng lẻoỢ.

- Các cộng ựồng làm nghề thủy sản nhìn chung còn nghèo, thiếu vốn ựầu tư và cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số lượng lao ựộng dồi dào nhưng trình ựộ còn rất nhiều hạn chế, do ựó rất khó khăn trong việc chuyển giao, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất.

Bảng 4.22: Trình ựộ các hộ hoạt ựộng nghề khai thác hải sản vùng ven biển Hải Phòng

Trình ựộ học vấn điểm ựiều tra Số hộ

Số người Tiểu học Tỷ lệ % THCS Tỷ lệ % PTTH Tỷ lệ % đại học đồ Sơn Xã Ngọc Hải 30 158 27 17,09 74 46,84 57 36,08 0 Xã Vạn Hương 30 137 29 21,17 65 47,45 43 31,39 0 Thuỷ Nguyên Xã Lập Lễ 30 163 17 10,43 39 23,93 67 41,10 0 Xã Phả Lễ 30 141 21 14,89 47 33,33 73 51,77 0 Tổng số 120 559 94 0 225 0 240 0 0 Tỷ lệ % Số người/trình ựộ 0 16,82 40,25 42,93

Nguồn: điều tra và tắnh toán của tác giả

Kết quả ựiều tra 120 hộ dân làm nghề khai thác hải sản tại 04 xã vùng ven biển Hải Phòng ta thấy tỷ lệ ngư dân tham gia lao ựộng nghề cá có học vấn là rất thấp. Trong số 559 ngư dân thì có 94 ngư dân có trình ựộ văn hóa cấp 1 chiếm tỷ lệ 16,82%, có 225 ngư dân trình ựộ cấp 2 chiếm tỷ lệ 40,25%, có 240 ngư dân trình ựộ cấp 3 chiếm tỷ lệ 43,93 % trong số này còn tỷ lệ không nhỏ ngư dân chưa tốt nghiệp cấp 3 và không có ngư dân nào ựạt trình ựộ ựại học. đây cũng là thực trạng về trình ựộ lao ựộng nghề cá nói chung tại vùng biển Hải Phòng. Vì vậy, ựể nâng cao trình ựộ nghề nghiệp và nhận thức của ngư dân thì các cấp các ngành phải chú trọng hơn nữa vào công tác ựào tạo, tuyên truyền ựể nâng cao nhận thức của ngư dân, nhằm ựưa tiến bộ khoa học vào khai thác ựánh bắt hải sản ựược hiệu quả cao hơn. (xem bảng 4.22)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển hải phòng (Trang 96 - 102)