Thực trạng bảo quản và tiêu thụ hải sản khai thác vùng ven biển Hải Phòng

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển hải phòng (Trang 89 - 91)

- Không xử phạt vì chưa có quy ựịnh thẩm quyền xử phạt cho

4.1.2.3.Thực trạng bảo quản và tiêu thụ hải sản khai thác vùng ven biển Hải Phòng

N ghề lưới kéo năm 2007 là 530 tầu, chiếm tỷ lệ là 19,62% tổng số tầu, năm 2010 là 351 tầu chiếm tỷ lệ 8,83% tổng số tầu khai thác Trong khi ựó một

4.1.2.3.Thực trạng bảo quản và tiêu thụ hải sản khai thác vùng ven biển Hải Phòng

- Nghề te xiệp: ựây là nghề khai thác hải sản có tắnh hủy diệt cao, nghề này bị cấm vì thường xuyên sử dụng chất nổ, xung ựiện ựể ựánh bắt gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến nguồn lợi và môi trường sinh thái. Tuy nhiên, ựến thời ựiểm hiện tại số lượng tàu thuyền làm nghề te xiệp của Hải Phòng vẫn còn tồn tại và phát triển. Mặc dù với số lượng tàu thuyền không lớn song mức ựộ tàn phá môi trường, nguồn lợi của nghề này rất cao, nếu không có biện pháp ngăn chặn triệt ựể nó sẽ là mối nguy hiểm lớn cho môi trường và nguồn lợi hải sản ven bờ.

4.1.2.3. Thực trạng bảo quản và tiêu thụ hải sản khai thác vùng ven biển Hải Phòng Hải Phòng

Tiêu thụ sản phẩm từ khai thác hải sản ở Hải Phòng vẫn giữ nguyên các hình thức tiêu thu truyền thống. Sản phẩm ựược các ựại lý thu gọm tại chợ ựầu mối tại cảng cá và bến cá, rồi mới ựược ựưa ựi tiêu thụ ngoài thị trường các tỉnh lân cận và ựến người tiêu dùng. Do sản phẩm hải sản khai thác ven bờ là chủ yếu nên có giá trị kinh tế thấp, một số sản phẩm có giá trị kinh tế cao ựược các ựại lý thu gom rồi bán cho các nhà máy chế biến thuỷ sản sơ chế hoặc ựóng hộp xuất khẩu ựi các nước trên thế giới và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hải sản cho vùng núi Trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 81

các Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản tắch cực tổ chức tiếp thị các thị trường trong nước và nước ngoài.

Sơ ựồ 4.2: Hệ thống tiêu thụ sản phẩm Hải sản sau ựánh bắt Bảng 4.18. Kết quả tiêu thụ sản hải sản vùng ven biển Hải Phòng

địa ựiểm Số hộ đại lý Tỷ lệ % DN chế biến Tỷ lệ % Người tiêu dùng Tỷ lệ % đồ Sơn Xã Ngọc Hải 30 23 0,77 1 0,03 6 0,20 Xã Bàng La 30 21 0,70 2 0,06 7 0,24 Thuỷ Nguyên Xã Lập Lễ 30 15 0,50 3 10,00 12 0,40 Xã Phả Lễ 30 17 0,57 4 0,13 9 30,00 Tổng cộng 120 76 10 34 Tỷ lệ % 63,33 8,33 28,33

Nguồn: điều tra và tắnh toán của tác giả

Tiêu thụ sản phẩm khai thác hải sản của hộ ngư dân trở về các bến cá, các chủ tầu thường giao dịch với các ựầu mối thu gom tại các chợ ựầu mối với số chuyến 76 chuyến, chiếm 63,3% sản phẩm này ựược ựưa ra thị trường trong thành phố Hải Phong và các vùng lân cận, bán trực tiếp cho các Doanh

Khái thác hải sản Người thu gom hải sản Người thu gom đại lý đại lý Bán buôn Nhà máy chế biến thuỷ sản Bán Lẻ Xuất khẩu thuỷ sản Người tiêu dùng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 82

nghiệp chế biến là 10 chuyến, chiếm 0,83 % số hải sản này ựa phần là sản phẩm có giá trị kinh tế cao do các tầu có công suất lớn trên 90CV khai thác và ựược bán trực tiếp cho các Doanh nghiệp chế biến ựể xuất khẩu ra thị trường thế giới. Những sản phẩm có giá trị kinh tế thấp do các tầu có công suất nhỏ dưới 20CV khai thác ven bờ họ bán trực tiếp cho người tiêu dùng là người dân ựịa phương là 34 chuyến, chiếm 28,3%.(xem bảng 4.18)

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển hải phòng (Trang 89 - 91)