1/Kiến thức:
- Trình bày đợc cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng.
- Nêu đợc chu kì hoạt động của tim ( nhịp tim, thể tích/phút).
2/ Kyõ naêng:
- Rốn luyện kỷ năng tư duy, tự suy đoán
3/ Thỏi độ: Giĩp HS có ý thức bảo vƯ sức khỏe bản thân II/ CHUAÅN BÒ:
1/ Giáo viên:
- Tranh phóng to: 16.1 – 17.1 – 2 –3 – 4 - Các bảng 17.1 –2
- Phiếu học tập 2/ Học sinh
- Đọc trớc bài mới
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
- Vai trò của hệ bạch huyết và hệ tuần hoàn máu?
3 . Bài mới :
– Tim có cấu tạo như thế nào để có thể thực hiện tốt vai trò “ bơm ” tạo lực đẩy máu trong hệ tuần hoàn ? Để hiểu rõ chúng ta tìm hiểu ở : TIM và MẠCH MÁU
HOẠT ĐỘNG GV & HS ND BÀI GHI Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu
tạo tim
• Tim có vai trò gì ? – GV treo tranh 17.1
– HS quan sát tranh trả lời – GV giới thiệu cho HS tranh vẽ về vị trí hình dạng tim .
• Tim có cấu tạo như thế nào
?• HS tự tìm hiểu và nêu rõ được các phần cđa tim
GV cho HS chổ treõn tranh veừ
I . Cấu tạo tim :
– Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết tạo thành 4 ngaên tim
• Tâm nhĩ phải và trái
• Tâm thất phải và trái
– Và các van tim ( van nhĩ thất và van động mạch )
các phần tâm nhĩ , tâm thất , động mạch , tĩnh mạch …
GV giới thiệu thêm cho HS hiểu rõ về :
+Động mạch vành, tĩnh mạch vành làm nhiệm vụ dẫn máu nuoâi tim
+Màng bao tim là một mô liên kết mặt trong tiết dịch làm tim co bóp dễ dàng .
GV treo tranh tim bổ dọc , kết hợp hình 16.1 ; 17.1 HS quan sát
GV phát phiếu học tập cho HS
GV cho HS thảo luận :
• Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua dự đoán xem ngăn tim nào có thanh cơ tim dày nhất và ngăn nào có thành cơ tim mỏng nhất ?
• Vì sao thành tâm thất trái daày nhaát ?
• Hình dạng van tim có tác dụng gì đối với sự tuần hoàn máu ?
- HS thảo luận và trà lời
Hoạt động 2 : Cấu tạo mạch máu
– Cho HS quan sát hình 17.2
• Động mạch và tĩnh mạch có những điểm nào giống nhau và khác nhau ?
• Ý nghĩa của sự khác nhau ?
• Mao mạch có đặc điểm gì về mặt cấu tạo?
- Điều này có ý nghĩa gì ? - HS thảo luận và trà lời
GV cho HS hoàn thành bảng sau : ( GV xem SGV trang 86 )
Hoạt động 3 : Tìm hiểu chu kỳ co dãn của tim .
1 / chu kì co dãn của tim :
II . Cấu tạo các mạch máu :
– Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm : Động mạch , tĩnh mạch và mao mạch
III . Chu kỳ co dãn cuûa tim :
1 / Chu kỳ co dãn của tim :
Tim co dãn theo chu kỳ . Mỗi chu kỳ co dãn gồm 3 pha :
• Pha dãn chung :0,4s
• Pha nhó co : 0,1s
• Pha thaát co : 0,3s
– Gv treo tranh 17.3
• Tim hoạt động như thế nào ?
• Mỗi c/kỳ co dãn có mấy pha ?
• Pha dãn chung làm việc trong thời gian bao lâu ?
• Trong pha này máy chảy trong tim ntn?
• Các van tim hoạt động ra sao ? ( Tương tự với pha co tâm thaát , co taâm nhó )
– HS quan sát tranh, đọc thông tin
– HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
2 / Nhòp tim :
GV : ứng với mỗi chu kì co dãn của tim gọi là nhịp tim .
Với chu kỳ 0,8s nhịp tim người trung bình là 75 nhịp / 1 phút
•• Vậy yếu tố nào làm thay đổi nhịp tim ?
•• Hãy thử tính xem trung bình moãi phuùt dieãn ra bao nhieâu chu kỳ co dãn tim ?
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
2 / Nhòp tim :
Mỗi chu kỳ co dãn của tim gọi là nhịp tim
è SỰ phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch
IV . CUÛNG COÁ :
- HS đọc ghi nhớ cuối bài
Mỗi lần co , tâm thất đẩy được khoảng 70 ml máu , Vậy trong 24 giờ , tâm thất đẩy đi được bao nhiêu lít máu ?
Nhờ đâu tâm thất sinh được một công lớn và liên tục sinh công như vậy ?
( Trả lời : Thành cơ tâm thất rất dày , nhất là tâm thất trái . Tâm thất làm việc 12 h nghỉ 12 h . Tim chiếm 1/200 khối lượng cơ thể nhưng lượng máu đi nuôi tim chiếm 1/10 lượng máu đi nuôi cơ thể )
V . DẶN DÒ :
Học bài
Trả lời câu hỏi và bài tập SGK và sách bài tập .
* Nhật kí tiết dạy:
………
………
………
……
………
…
Ngày soạn: 13.10.2012 Ngày giảng:16.10.2012
TuÇn 9 – TiÕt 18