Các dạng chảy máu

Một phần của tài liệu Giao an sinh 8 dang dung (Trang 51 - 56)

TuÇn 10 TiÕt 20 BÀI 19 : Thực hành - SƠ CỨU CẦM MÁU

1. Các dạng chảy máu

2 . Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng băng bó hoặc làm garô và biết những quy định sau khi đặc garô

3 . Thỏi độ : Giáo dơc HS kỹ năng sống II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1 . Giáo viên :

 Chuẩn bị : 1 cuộn băng ,2 miếng gạc, 1 bịch bông gòn, 1 miếng vải mềm ,1 dây vải hoặc dây cao su

–Bảng ( đáp áp ) St

t

Các dạng mạch

Biểu hiện Cách xử lí

1 Mao

mạch

Lượng máu ít, chậm, có thể tự đông máu

Sát trùng vết thương

2 Tónh

mạch Lượng máu chảy chậm , liên tục , khó cầm máu

Dùng ngón tay bị chặt miệng vết thương hoặc dùng băng dán

3 Động mạch

Lượng máu chảy nhanh , nhieàu

Aán tay vào động mạch phía trên vết thửụng

Buộc ga rô phía trên vết thương hướng về tim

Đưa mau đến bệnh vieọn

2 . Học sinh : ( giống GV ) III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC :

1 . Ổn định lớp : 2 . Bài mới :

– Khi cơ thể bị chảy máu ta cần phải xử lí như thế nào để kịp thời và đúng cách ? à Tìm hiểu bài ngày hôm nay : SƠ CỨU CẦM MÁU

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS GV yêu cầu các nhóm tự đọc

thoõng tin SGK muùc III

GV treo bảng đã chuẩn bị cho HS leõn ủieàn

GV yêu cầu đại diện các

1. Các dạng chảy máu .

– HS đọc thông tin và trả lời bằng cách điền vào bảng

tổ lên bảng điền vào cột “ Biểu hiện “ và “ cách sử lý

Sau đó GV cho các nhóm nhận xét phần điền bảng .

GV boồ sung chổnh lớ

Hoạt động 2 : Tập băng bó vết thương ở lòng bàn tay

– Gv yêu cầu các tổ tiến hành các bước theo hướng dẫn trong SGK

– GV đi tới các tổ theo dõi , nhắc nhở , giải đáp thaéc maéc cuûa HS

– GV yeõu caàu moói toồ chọn một mẫu băng tốt nhất à GV : Kiểm tra đánh giá mẫu băng đó .

Hoạt động 3 : Tập băng bó vết thương ở cổ tay

– Gv yêu cầu các tổ tiến hành các bước theo hướng dẫn trong SGK

– GV đi tới các tổ theo dõi , nhắc nhở , giải đáp thaéc maéc cuûa HS

– GV yeõu caàu moói toồ chọn một mẫu băng tốt nhất à GV : Kiểm tra đánh giá mẫu băng đó .

– Các nhóm bổ sung nhận xét cho nhau

– HS nghe tự tổng hợp kiến thức để phân biệt được các dạng chảy máu .

2. Thực hành:

– Nhóm trưởng điều khiển các nhóm cùng làm .

– Yêu cầu mẫu đánh giá :

+Mẫu băng phải đủ các bước

+Gọn và đẹp

+Không quá chặt và không quá lỏng

– Các nhóm tiến hành từng bước theo hướng daãn cuûa GV ;

– Yêu cầu đánh giá : + Vị trí ga rô cách vết thương không quá gần hoặc quá xa

+ Mẫu băng phải đủ các bước

+ Gọn và đẹp

+ Không quá chặt và không quá lỏng

IV . Nhận xét buổi thực hành

 GV cho HS tự nhận xét các thao tác băng bó vết thương

 GV đánh giá chung về buổi thực hành ( về ý thức và kết quả )

V . DẶN DÒ :

 GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự làm bài mục IV ( SGK / 63 ) . Sau đó nộp báo cáo cho GV

 Chuẩn bị bài mới : “ Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày giảng: 29/10/2012

CHệễNG IV : HOÂ HAÁP TuÇn 11 – TiÕt 21

BÀI 20 : HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP I . MUẽC TIEÂU :

1 . Kiến thức : - Nêu đợc ý nghĩa hô hấp.

- Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp ( mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng.

- Trình bày được khái niệm của hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống .

2 . Kyõ naêng :

–Rèn luyện kỹ năng quan sát – phân tích

3 . Thái độ : Giữ gìn bảo vệ cơ thể , ham thích môn học

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên :

 Sơ đồ sản sinh và tiêu dùng năng lượng .

 Hình phóng to 20 – 1 ; 20 – 2 ; 20 – 3 .

2 . Học sinh : chuẩn bị bài trước ở nhà . III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC :

1 . Ổn định lớp : 2 . Bài mới :

– GV máu vận chuyển Oxi đến môi trường trong để chuyển đến cho các tế bào , còn cacbonic thì ngược lại được thải ra ( theo sơ đồ ) . Vậy nhờ đâu mà máu lấy được Oxi để cung cấp cho Tế bào 7 thải được CO2 ra khỏi cơ thể ? Vậy Hô hấp là gì ? Có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ? thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tỡm hieồu :

HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP .

HOẠT ĐỘNG GV và HS BÀI GHI

Từ trước tới giờ , chúng ta chỉ biết môi trường trong vận chuyển chất dinh dưỡng và khí Oxi đến các tế bào để sử dụng . Nhưng có phải tế bào

I . Khái niệm hô haáp :

sử dụng những thứ đó không ? Gv cho HS đọc thông tin .

HS đọc thông tin

HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi :

GV treo sơ đồ à yêu cầu HS quan sát .

•• Thức ăn sau khi tiêu hóa sẽ được biến đổi thành chất dinh dưỡng đã được hấp thu dưới dạng gì ? ( gluxit ,lipit , prôtêin )

•• Mà mọi họat động sống của tế bào đều cần cái gì ? ( năng lượng )

Do đó các chất dinh dưỡng này phải trải qua một quá trình biến đổi để trở thành năng lượng cung cấp cho tế bào .

Quá trình biến đổi chất dinh dưỡng thành năng lượng , người ta gọi quá trình đó là gì ? (Quá trình hoâ haáp)

•• Muốn có quá trình Oxi hóa xảy ra thì phải cần những yếu tố nào ?

Sau quá trình Oxi hóa sẽ tạo năng lượng , CO2 và hơi nước .

•• Vậy Oxi được cung cấp vào từ đâu và ngược lại CO2 từ tế bào được thải ra môi trường nhờ quá trình gì ?

VËy Hô hấp là gì ?

GV treo hình 20 -1 : à HS quan sát

•• Qua sơ đồ này ta thấy hô hấp trải qua mấy giai đọan ?

– HS quan sát tranh và trả lời + Có 3 giai đọan : sự thở , trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào .

Ở phổi khí gì sẽ nhiều , khí gì sẽ ít ? (Nhiều khí Oxi và ít CO2)

Do đó các khí này sẽ khuyết tán vào nhau để cho nồng độ 2

– Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp Oxi cho các tế bào và lọai khí CO2 do các tế bào thải ra, ra khỏi cơ thể .

– Quá trình hô hấp gồm : sự thở , trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào

II . Các cơ quan trong hệ hô hấp người

khí của 2 môi trường này bằng nhau . Hiện tượng này người ta gọi là hiện tượng trao đổi khí ở phổi . Còn tế bào thì ngược lại .

•• Vậy nhờ giai đọan nào mà phổi lúc nào cũng có nhiều Oxi và ít CO2 ?

•• Ý nghĩa của sự thở ? (Thông khí ở phổi)

Muốn xảy ra hô hấp thì phải có sự thông khí ở phổi . Vậy nhờ các cơ quan nào trong hệ hô hấp mà không khí lúc nào cũng được cung cấp đủ , ta hãy vào phần 2 :

– GV treo tranh cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người ( tranh câm ) à HS quan sát

•• Gv yeâu caàu HS leân chuù thích các cơ quan của hệ hô hấp treân hình ?

- HS quan sát tranh à lên điền các bộ phận của hệ hô hấp . - HS khác nhận xét vàbổ sung .

– GV nhận xét

Chúng ta thấy phổi được cấu tạo từ đâu ?

– GV cho HS xem hình 20 – 3 : cấu tạo chi tiết một phế nang và mô tả : phế nang là những túi nhỏ và mỏng chỉ có một lớp tế bào . Nhưng lúc nào xung quanh nó cũng có rất nhiều mao mạch bao quanh . Để làm gì ?

Kết luận : bài ghi .

và chức năng của chuùng

– Heọ hoõ haỏp goàm 2 phaàn :

+ Đường dẫn khí gồm các cơ quan : Mũi , họng , thanh quản ,khí quản , phế quản . Có chức năng : Dẫn khí vào và ra , làm ẩm , làm ấm không khí đi vào và tham gia bảo vệ phổi

+ Hai lá phổi : Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài .

IV . CUÛNG COÁ :

 Hô hấp là gì ? Có mấy giai đọan ?

 Chọn câu trả lời đúng nhất :

1 / Cơ quan hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể?

o c Cung caáp Oxi cho teá bào họat động .

o c Giuựp khớ lửu thoõng trong phoồi

o c Lọai thải CO2 ra khỏi

cơ thể o c Cả 2 câu a, b đều đúng

2 / Khi thức ăn xuống thực quản thì không khí có qua được khí quản không ?

a) c Không , vì thực quản phình to ra đè bẹp khí quản . b) c Có nhưng ít , vì khí quản bị thu hẹp do thực quản phình to .

c) c Qua lại bình thường , vì khí quản được cấu tạo bởi các vòng sụn .

d) c Khí quản được cấu tạo bởi các vòng sụn , chỗ tiếp giáp với thực quản là cơ trơn nên cả hai quá trình lưu thông khí và nuốt thức ăn đều diễn ra bình thường .

V . DẶN DÒ :

 GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự làm bài trong SBT và trả lời câu hỏi 1,3,4 trong SGK

 Chuẩn bị bài mới : “ Hoạt động hô hấp

Ngày soạn: 27/10/2012 Ngày giảng: 30/10/2012

TuÇn 11 – TiÕt 22

Một phần của tài liệu Giao an sinh 8 dang dung (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w