1. Kiến thức:
- Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo
- Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo - Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực
2. Kỹ năng: Sơ cứu ngạt thở – làm hô hấp nhân tạo. Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO2 trong khí thở ra.
II/ CHUAÅN BÒ:
1/ Giáo viên:
- Gối cá nhân
- Gạc cứu thương hoặc vải mềm 2/ Học sinh: Chuẩn bị nh Sgk
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Không có
3/ Các hoạt động dạy và học:
d) Mở bài:
Em đã từng thấy nạn nhân ngừng hô hấp chưa? Cơ thể khi ngừng hô hấp đột ngột dẫn tới hậu quả gì? Có thể cấp cứu nạn nhânngừng hô hấp
độtngột bằng cách nào? bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề đó
b) Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên &
học sinh
Nội dung ghi bài
- Có những nguyên nhân nào làm hô hấp của người bị gián đoạn?
- Gv nhận xét – bổ sung
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
- Các HS khác nhận xét – bổ sung
I/ Các tình huống cần được hô hấp nhân tạo:
- Khi bũ chetỏ ủuoỏi à phổi ngập nước à cần loại bỏ nước trong phoồi
- Khi bị điện giật: Do cơ hô hấp và có thể cơ tim bị co cứng à Ngắt dòng điện
- GV treo tranh hình 23.1
- Phương pháp hà hơi thổi ngạc được tiến hành như thế nào?
- GV hướng dẫn HS thực hành - GV treo tranh hình 23.2
- Phương pháp ấn lồng ngực tiến hành như thế nào?
- HS quan sát tranh 23.1 trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh 23.2 và trả lời câu hỏi
- HS quan sát GV thực hiện các bước của phương pháp hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực
- Các nhóm quan sát SGK và tiến hành thực hành phương pháp hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngựcGV hướng dẫn HS thực hieọn
- GV nhận xét về cách làm của các nhóm
- Khi bị lâm vào môi trường ô nhiễm hoặc thieáu khí: Ngaát hay ngạc thở à Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực
II/ Tập sơ cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột
1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
2. phương pháp ấn lồng ngực
=> SGK
IV/ CUÛNG COÁ:
- GV nhận xét buổi thực hành - Cho điểm các nhóm
- HS dọn vệ sinh lớp V/ DẶN DÒ:
- Làm bài thu hoạch theo các câu hỏi trong SGK trang 77 Chuẩn bị bài: “Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá”
* Nhật kí tiết dạy:
………
………
………
*****************************************
Ngày soạn: 09/11/2012 Ngày giảng:12/11/2012
CHƯƠNG V: TIÊU HOÁ TuÇn 13 – TiÕt 25
BÀI 24 : TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I/ MUẽC TIEÂU:
1/Kiến thức:
- Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hóa trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hóa học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hóa học).
2/ Kyõ naêng:
- Rèn kỹ năng: Quan sát tranh, sơ đồ - Rèn tư duy tổng hợ, hoạt động nhóm
3/ Thái độ: Giáo dụu ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá II/ CHUAÅN BÒ:
1/ Giáo viên: - Các sơ đồ SGK
- Mô hình cơ thể người - Hình 24.3 SGK
2/ Học sinh: Đọc trớc bài
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Các hoạt động dạy và học:
e) Mở bài:
Con người thường ăn những loại thức ăn gì?
Sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể người có tên gọi là gì?
Quá trình tiêu hóa trong cơ thể người diễn ra như thế nào?
b) Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên& học
sinh Nội dung ghi bài
+ Tại sao chúng ta cần ăn?
Thức ăn có vai trò quan trọng đối với cơ thể như thế nào?
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
- Thức ăn gồm các chất vô cơ
+ Hằng ngày chúng ta ăn nhiều loại thức ăn, vậy chúng thuộc loại chaát gì?
- Hằng ngày đã có quá trình oxi hoá các chất hữu cơ trong cơ thể như protein, gluxit, lipit để sinh ra các năng lượng sống cần cho các hoạt động của tế bào. Vậy vai trò đầu tiên của thức ăn là bù đắp lại sự hao hụt này. Thức ăn còn là nguyên liệu xây dựng các tế bào mới thay thế cho các tế bào đã chết và giúp cơ thể lớn lên
- GV treo 2 sơ đồ
- GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm:
+ Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá?
+ Các chất nào bị biến đổi hoá học trong quá trình tiêu hoá?
+ Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
+ Hoạt động nào là quan trọng?
+ Vai trò của thức ăn trong quá trình tiêu hoá?
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhaõn xeựt – boồ sung
- GV lưu ý thêm: Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối cùng thành chất hấp thụ được thì mới có tác dụng với cơ thể
- GV treo tranh hình 24.3
- Hãy kể tên các cơ quan tiêu hoá và cho biết các cơ quan này có thể xếp thành mấy phaàn?
+ Nêu vai trò của các cơ quan tiêu hoá mà em đã được biết từ trước?
- GV treo bảng phụ- Bảng 24 - GV nhận xét – bổ sung
và chất hữu cơ - Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn, đẩy các chất trong ống tiêu háo, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải bã
- Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành cấht dinh dưỡng và thải cặn bã
II/ Các cơ quan tiêu hoá
1.Oáng tiêu hoá:
- Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu moân
2. Tuyeán tieâu hoá:
- Tuyến nước bọt
- Tuyeán gan - Tuyeỏn tuùy - Tuyeán vò - Tuyến ruột
IV/ CUÛNG COÁ:
1/Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ các hoạt động của các cơ quan nào?
2/ Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động nào?
V/ DẶN DÒ:
- Học bài
- Đọc bài 25 “ Tiờu hoỏ ở khoang miệng”
* Nhật kí tiết dạy:
………
………
………
*****************************************
Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày giảng: 13/11/2012
TuÇn 13 – TiÕt 26