Đa dạng hóa các nguồn thu tài chắnh ẦẦ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện tự chủ tài chính của trường đại học nội vụ hà nội (Trang 99 - 102)

Qua nghiên cứu thực trạng ựã cho thấy Trường đại học ở Việt Nam nói chung và Trường đHNVHN nói riêng còn phụ thuộc rất lớn vào nguồn ựầu tư của ngân sách nhà nước, ựiều này dẫn ựến việc các trường rất thụ ựộng trước sự thay ựổi của môi trường trong hoạt ựộng của bản thân trường mình. Một trong các nội dung quan trọng của cái cách quản lý ở các trường ựại học theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm là ựa dạng hóa các nguồn tài chắnh.

đa dạng hóa các nguồn tài chắnh không chỉ nhằm cải thiện khả năng tài chắnh của các cơ sở ựào tạo mà còn giúp các trường ựại học ựứng vững trước thay ựổi của môi trường bên trong và ngoài trường ựại học.

a) điều chỉnh lại cơ cấu học phắ, mức học phắ cho từng ngành ựào tạo

Các nguồn tài chắnh ựầu tư cho đHNVHN hiện nay gồm có ngân sách nhà nước cấp, các nguồn thu sự nghiệp. Trong ựiều kiện nguồn lực từ ngân sách Nhà nước tăng thêm có hạn và ngày càng có xu hướng giảm ựi khi các trường thực hiện xã hội hóa và cơ chế tự chủ tài chắnh thì việc ựa dạng hóa và tăng cường thu hút các nguồn tài chắnh là giải pháp hiệu quả. Trong ựó quan trọng nhất ựối với các trường ựại học và đHNVHN là nguồn thu học phắ.

Kinh nghiệm thu học phắ ựể tăng cường cơ sở tài chắnh cho giáo dục ựại học ựã có nhiều nước thực hiện. Ở Trung Quốc, bắt ựầu từ thập kỷ 90, học phắ của sinh viên chiếm khoảng 9% chi phắ ựào tạo, tuy nhiên mức học phắ ngày càng tăng dần lên, và có sự phân loại sinh viên và quy ựịnh mức ựóng học phắ cho từng ựối tượng sinh viên. đặc biệt sinh viên tự túc phải ựóng học phắ rất cao, ựủ ựể trang trải toàn bộ chi phắ ựào tạọ Với các trường ựại học ở Mỹ, nguồn thu chắnh là từ học phắ. Nguồn ựầu tư ngân sách chỉ chiếm dưới 50% tổng kinh phắ của các trường.

Từ những năm 90 của thập kỷ trước, đảng và Nhà nước ta ựã có chủ trương xã hội hóa giáo dục, cho phép các trường ựại học ựược thu phắ và giữ lại ựể ựầu tư cho hoạt ựộng giáo dục-ựào tạo của Trường. Học phắ ựã trở thành nguồn tài chắnh quan trọng của các trường ựại học Việt Nam. Tại điểm 1 ựiều 92 của Luật Giáo dục quy ựịnh ỘHọc phắ là khoản ựóng góp của gia ựình người học hoặc người học ựể góp phần bảo ựảm các hoạt ựộng giáo dụcỢ.

Nguồn thu học phắ của các trường ựại học công lập hiện ựã và ựang ựược tạo lập hành lang pháp lý quan trọng ựể tăng cường quản lý thu, chi học phắ. Việc tổ chức thu và quản lý tốt nguồn thu này ựã tạo ra một nguồn lực tài chắnh ựáng kể ựối với hoạt ựộng của các cơ sở giáo dục và ựào tạo, góp phần ựầu tư cơ sở vật chất, cải thiện ựiều kiện giảng dạy-học tập và nâng cao thu nhập cho cán bộ, giảng viên. đặc biệt học phắ có vai trò quan trọng vì nó không phụ thuộc vào tốc

ựộ tăng trưởng kinh tế, quan ựiểm, chủ trương ựầu tư của Nhà nước cho giáo dục-ựào tạo, ựiều ựó tạo ra tắnh chủ ựộng rất cao cho các trường ựại học. Tuy nhiên, do ựược ban hành và thực hiện các văn bản quy ựịnh còn có nhiều bất cập, không phù hợp về ựịnh mức thu, tỷ lệ trắch cho các nội dung.

Căn cứ theo khung học phắ chung của Bộ Giáo dục và đào tạo quy ựịnh, trường đHNVHN xây dựng khung học phắ thắ ựiểm thực hiện trong trường, với các nội dung cụ thể:

+ Nhà trường ựã ựiều chỉnh lại khung học phắ theo yêu cầu phát triển nhằm ựáp ứng các yêu cầu tối thiểu cho giảng dạy, học tập.

+ Xây dựng khung học phắ theo chương trình ựào tạo, cơ cấu ngành ựạo tạo, nhằm tạo ra sự phân biệt theo chương trình, ngành ựào tạo, ựể ựáp ứng tối ựa yêu cầu ựặc thù riêng của từng chương trình, ngành ựào tạọ Khung học phắ mới cần phân biệt:

- Học phắ theo ngành nghề ựào tạo

- Học phắ theo khu vực nhằm ựảm bảo thực hiện tốt chắnh sách xã hộị

b) đa dạng hóa nguồn thu từ hoạt ựộng cung ứng dịch vụ

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ ựào tạo và nghiên cứu khoa học của đHNVHN. Căn cứ và khả năng, tiềm lực vốn có của Trường, Trường đHNVHN ựã tiến hành cung ứng một số dịch vụ nhằm ựáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, ựa dạng hóa hoạt ựộng và nguồn thu tài chắnh cho Trường. đHNVHN mở rộng các hoạt ựộng thu hút ựầu tư cho ựào tạo, bằng cách;

- đa dạng hóa:

+ Các loại hình ựào tạo: Chắnh quy, không chắnh quy, tập trung, không tập trung, ựào tạo liên kết, ựào tạo liên thông.

+ Các bậc ựào tạo: ựại học, cao ựẳng, cao ựẳng liên thông.

+ Các lớp ựào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ: Kỹ năng soạn thảo văn bản, văn thư lưu trữ; bồi dưỡng nâng cao năng lực quản trị nhân sự, bồi dưỡng chương trình chuyên viên; chuyên viên chắnh.

- Ký các hợp ựồng ựào tạo với các Sở Nội vụ, Trường Chắnh trị tỉnh, doanh nghiệp. Trong vài năm gần ựây, đHNVHN ựã có các văn bản thỏa thuận

hợp tác với các ựịa phương nhằm giúp họ ựào tạo nguồn nhân lực có trình ựộ, chất lượng phục vụ phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương và ựã có nguồn thu lớn mang lại từ các hoạt ựộng nàỵ Tuy nhiên, với tiềm lực về ựội ngũ, cơ sở vật chất hiện có, đHNVHN còn có thể thu hút một nguồn ựầu tư lớn hơn cho các yêu cầu ựạo tạo chất lượng caọ

+ Dự kiến trong những năm tới, Trường đHNVHN sẽ ký hợp ựồng nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ theo yêu cầu cho các cơ quan.

c) Tìm kiếm các nguồn ựầu tư, viện trợ, hỗ trợ... từ các ựơn vị, tổ chức trong và ngoài nước:

- đHNVHN ựầu tư phát huy vai trò của một trung tâm ựào tạo chất lượng cao ựể thu hút các nguồn viện trợ thông qua hợp tác song phương, ựa phương.

- Thực hiện liên doanh liên kết ựào tạo, nghiên cứu triển khai ứng dụng với các tổ chức, cá nhân, tập thể trong và ngoài nước ựể tăng cường nguồn tài chắnh.

- Tạo ựiều kiện thuận lợi cho các phòng, khoa, trung tâm hiện ựang hoạt ựộng trong trường có tham gia liên kết ựào tạo, nghiên cứu khoa học ựể phát huy nội lực của trường, tranh thủ ựầu tư bên ngoài cho hoạt ựộng ựào tạo, nghiên cứu khoa học, nhằm nâng cao chất lượng.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện tự chủ tài chính của trường đại học nội vụ hà nội (Trang 99 - 102)