Bài học thực tế và những vấn ựề cần giải quyết ựể thực hiện thành

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện tự chủ tài chính của trường đại học nội vụ hà nội (Trang 46 - 110)

tự chủ tài chắnh các trường ựại học, cao ựẳng công lập

Chủ trương giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường về mọi mặt mà trước hết là về mặt tài chắnh, là một chủ trương thực sự ựúng ựắn và phù hợp với xu hướng quản trị hệ thống trên toàn thế giớị

Trong bối cảnh ựại chúng hóa giáo dục và chi phắ cho giáo dục ựại học ngày càng tốn kém hơn, không một nhà nước nào có thể tiếp tục bao cấp cho GDđH. Vì vậy, phải xem giáo dục ựại học là một hàng hóa công ựặc biệt và xu hướng tất yếu sẽ là Ộngười dùng trả tiềnỢ. Học phắ chắc chắn sẽ phải tăng và các trường sẽ phải phụ thuộc vào sinh viên nhiều hơn, bởi vì trong vài thập niên sắp tới, nguồn tài chắnh của các trường ựại học vẫn phải chủ yếu dựa vào nguồn học phắ. Trong tương lai nhà nước sẽ phải giảm dần bao cấp với các trường công và tập trung nguồn lực cho những mục tiêu chiến lược của quốc gia và bù ựắp những khiếm khuyết của thị trường, chẳng hạn như ựầu tư cho nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học xã hộiẦ Vì vậy tự chủ tài chắnh là một bước ựi phù hợp với quy luật.

Muốn ựẩy mạnh TCTC, các trường công phải thay ựổi mới tư duy và cách xử sự của mình theo hướng trở nên năng ựộng hơn, hoạt ựộng theo tinh thần doanh nghiệp nhiều hơn. Các trường sẽ phải tắnh toán hiệu quả và ựược hưởng thành quả tùy theo hiệu quả của mình. Thay vì ngồi chờ nguồn ngân sách ựược cấp và tự giới hạn mình trong phạm vi ấy, các trường sẽ phải chủ ựộng cải thiện chất lượng ựể có thể thu hút sinh viên và tồn tại ựược trong một môi trường cạnh tranh và ựiều này sẽ có ý nghĩa tắch cực trong việc nâng cao chất lượng hoạt ựộng. Nói cách khác, cơ chế tự chủ tài chắnh sẽ tạo ra ựộng lực ựổi mới và tạo ra cho các trường một khuôn khổ pháp lý phù hợp ựể thực hiện những ựổi mới ấỵ

đổi mới cơ chế tài chắnh của giáo dục ựại học không thể tách rời việc ựổi mới phương thức quản trị ở tầm hệ thống. TCTC không thể phát huy tác dụng nếu tách rời quyền tự chủ trong những lĩnh vực khác: như tuyển sinh, mở ngành, tuyển chọn nhân sự và trả lương

TCTC tự nó không tạo ra hiệu quả và chất lượng, nó chỉ là một ựiều kiện cần. Các trường ựại học nếu ựược cho phép sở hữu và tự quyết về việc sử dụng tài sản và ựi vay, họ có thể ựược mở rộng không gian ựể tăng nguồn lực cho Trường

Việc cho phép các trường ựược tự quyết ựịnh mức thu học phắ với các ngành học khác nhau và ựiều kiện học tập, chất lượng ựào tạo khác nhau phải có giá thành khác nhau sẽ tạo ra một sự cạnh tranh ựể thu hút người học, nhà nước phải bảo ựảm rằng bất kỳ ai, bất kể nguồn gốc xuất thân và hoàn cảnh kinh tế gia ựình, nếu có năng lực và nguyện vọng theo ựuổi bậc ựại học thì ựều có cơ hội tiếp cận các nguồn vốn vay ựể vào ựược ựại học. Do ựó chắnh sách tài trợ và cho vay ựối với sinh viên phải ựược coi là tiền ựề ựiều kiện cho việc tự chủ về tài chắnh của các trường.

đánh giá về cơ chế tự chủ theo tinh thần Nghị ựịnh 43, GS.TS.NGND Ngô Thế Chi - Giám ựốc Học viện Tài chắnh (HVTC) nhấn mạnh trong cuộc trao ựổi với phóng viên Thời báo Tài chắnh Việt nam ỘGiao quyền tự chủ tài chắnh cho các trường ựại học là chủ trương ựúng ựắn, phù hợp với xu hướng phát triển quốc tế, nhất là trong bối cảnh ngân sách nhà nước còn hạn chế. Tuy nhiên, cơ chế khó có thể phát huy hiệu quả nếu chỉ là Ộtự chủ nửa vờiỢ.

Giáo sư Ngô Thế Chi ựã có ý kiến như sau về cơ chế tự chủ ựối với các trường ựại học công lập hiện nay:

- Về chắnh sách của Nhà nước, các trường ựại học công lập ựã ựược tự chủ theo Nghị ựịnh 43/2006/Nđ-CP ngày 25/4/2006 quy ựịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh ựối với các ựơn vị sự nghiệp công lập. Tuy nhiên, Nghị ựịnh 43 mới chỉ là giao quyền tự chủ cho các trường trong việc tổ chức chi, chưa giao quyền tự chủ thực sự về huy ựộng nguồn lực tài chắnh từ học phắ do người học ựóng góp. đây là một bất cập lớn cho các trường trong việc chủ ựộng tìm kiếm, huy ựộng nguồn lực tài chắnh cho ựầu tư phát triển, thu hút nhân tài, xây dựng cơ sở vật chất nâng cao chất lượng ựào tạọ

Hiện tại, Học viện Tài chắnh ựang triển khai thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh theo phương án thắ ựiểm của Bộ

Tài chắnh. GS.TS Ngô Thế Chi ựã ựánh giá về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai công tác này tại Học viện Tài chắnh như saụ Theo ông, HVTC là ựơn vị ựược thực hiện tự chủ tài chắnh theo cơ chế của Bộ Tài chắnh, bên cạnh thuân lợi là mở ra vấn ựề ựược tự chủ nhưng lại gặp không ắt khó khăn vì thiếu ựồng bộ tự chủ tài chắnh với nhân sự, bộ máy, quản lý và sử dụng tài sản...

- Thứ nhất, là học phắ mặc dầu có tăng theo lộ trình nhưng ựể học phắ ựảm bảo ựược tự trang trải các chi phắ thì với số học phắ ựó cũng chưa tương xứng.

- Thứ hai là về cơ sở vật chất các trường ựại học lớn ngày xưa, trong ựó có HVTC ựất ựai rất chật hẹp, cơ sở vật chất thiếu và không ựồng bộ. Trong khi ựó, tiêu chắ của Bộ thì lại giao chỉ tiêu phải dựa vào giảng viên cơ hữu, ựất sở hữu, chưa ựược phép tắnh ựến cơ sở vật chất ựi thuê (ắt nhất là một khóa học) và ựội ngũ giảng viên thỉnh giảng. Hơn nữa, Học viện thuộc Bộ Tài chắnh nên về tổ chức bộ máy và biên chế, tuyển dụng chưa ựược phân cấp ựầy ựủ.

- Thứ ba, là ựịnh mức thu - chi tồn tại mấy chục năm nay ựến nay ựã quá lạc hậu; không thể thực hiện tự chủ với ựịnh mức ựã quá cũ. đơn cử, học phắ, lệ phắ trong giáo dục hiện nay có phát sinh các khoản chi nhưng không có trong danh mục thu hay như việc học lại, thi lại của sinh viên nếu không thu thì lấy ựâu ra ựể chi cho việc tổ chức học lại thi lạị Bên cạnh ựó, bình quân giáo viên ựược hơn 2 triệu ựồng ựể nghiên cứu khoa học; kinh phắ ựi thực tế cho giảng viên không có. Khấu hao máy móc thiết bị trong trường học giảng 3 ca liên tục, tắnh ra chỉ hơn một năm là hết khấu hao, không dùng ựược nữa, trong khi ựó chế ựộ quy ựịnh thì 5 năm mới hết khấu haọ Trường phải chờ hết khấu hao mới ựược sắm mớị

để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc của cơ chế tự chủ tài chắnh, về phắa Học viện cần ựược tạo những ựiều kiện gì? GS.TS Ngô Thế Chi cho rằng:

- để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc của cơ chế tự chủ tài chắnh, theo tôi thứ nhất, về phắa Chắnh phủ nên có nghiên cứu, tổng kết ựánh giá việc thực hiện Nghị ựịnh 43/2006/Nđ-CP ngày 25/4/2006 ựể xem những gì thực sự ựã ựạt ựược, chưa ựạt ựược nhằm ựiều chỉnh cho phù hợp.

- Thứ hai, ựổi mới chắnh sách học phắ và các ựịnh mức chi cho phù hợp với hiện nay và từng thời kỳ.

- Thứ ba, các cơ sở giáo dục cần ựược tự chủ về tổ chức bộ máy và biên chế nhân sự; tự chủ trong tuyển sinh; các Bộ chỉ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực ựào tạo, không cần thiết can thiệp sâu vào hoạt ựộng của các cơ sở ựào tạọ

- Thứ tư, là vấn ựề sử dụng tài sản cần phải có sự ựổi mới, quy ựịnh cho các trường thực hiện chế ựộ khấu hao hợp lý. Giao quyền cho người ựứng ựầu tự quyết các vấn ựề trên ựây trong khuôn khổ pháp luật và phải chịu trách nhiệm trước những quyết ựịnh của mình. đối với các cơ sở ựào tạo, cần tiếp tục ựổi mới một cách toàn diện, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ mang tắnh chi tiết, ựảm bảo tắnh công khai, dân chủ, công bằng. Phải xây dựng ựược chiến lược tài chắnh hợp lý cho ựầu tư cơ sở vật chất trong ngắn hạn và dài hạn, coi trọng và tắch cực tìm kiếm, thu hút nguồn lực tài chắnh từ các nguồn dự án, nguồn vốn viện trợ nước ngoàiẦ

GS.TS Ngô Thế Chi khẳng ựịnh: Ộđể các cơ sở ựào tạo nói chung và HVTC nói riêng thực hiện tốt tự chủ tài chắnh, tự chịu trách nhiệm thì phải cho các cơ sở này ựược quyết ựịnh một số vấn ựề có liên quan như mức thu học phắ, ựịnh mức chi, tổ chức bộ máy, nhân sự, chế ựộ sử dụng và khấu hao tài sản...Ợ. Mức thu học phắ và ựịnh mức chi hiện nay ựã không còn phù hợp. Không có các quyền trên thì khó thực hiện tự chủ ựược.

PHẦN IIỊ đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1. Quá trình xây dựng và phát triển của Trường đại học Nội vụ Hà Nội

Trường Trung học Văn thư Lưu trữ ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 109/BT ngày 18/12/1971 của Bộ trưởng Phủ thủ tướng. Trường ựóng ở xã Thanh Lâm, huyện Thanh Lâm, tỉnh Vĩnh Phúc. Do nhu cầu phát triển của xã hội, quy mô trường ựược mở rộng nên trường ựược ựổi tên thành Trường Trung học Lưu trữ và Nghiệp vụ văn phòng I theo Quyết ựịnh 72/TCCB-TC ngày 25/4/1996 của Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức Cán bộ Chắnh phủ. đến năm 2000, Trường Trung học Lưu trữ và Nghiệp vụ văn phòng I chuyển về phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội theo Quyết ựịnh 50/TCCB-VP ngày 11/5/1994 của Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức Cán bộ Chắnh phủ. Năm 2003 Trường ựược ựổi tên thành Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung Ương I theo Quyết ựịnh số 64/2003-Qđ-BNV ngày 01/10/2003 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.

Ngày 15/6/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo ựã ký Quyết ựịnh số 3225/Qđ-BGD&đT-TCCB thành lập trường Cao ựẳng Văn thư Lưu trữ Trung Ương I trên cơ sở Trường Trung học Văn thư Lưu Trung Ương Ị Ngày 17/10/2005 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết ựịnh số 108/2005/Qđ-BNV quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường.

Xuất phát từ thực tế và nhu cầu phát triển Trường, ngày 21/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo ký Quyết ựịnh số 2275/Qđ-BGDđT ựổi tên Trường Cao ựẳng Văn thư Lưu trữ Trung Ương I thành Trường Cao ựẳng Nội vụ Hà Nộị

Ngày 12/6/2008 Thủ tướng Chắnh phủ ban hành Quyết ựịnh số 749/Qđ- TTg về ựơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Nội vụ, quy ựịnh Trường Cao ựẳng Nội vụ Hà Nội là ựơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Nội vụ.

Ngày 04/8/2008 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết ựịnh số 1052/Qđ- BNV quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Cao ựẳng Nội vụ Hà Nộị

Ngày 14/11/2011 Trường Cao ựẳng Nội vụ ựược nâng cấp thành Trường đại học Nội vụ Hà Nội theo Quyết ựịnh số 2016/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ.

Ngày 19/4/2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết ựịnh số 347/Qđ- BNVquy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường đại học Nội vụ Hà Nộị

địa ựiểm Trường:

- Trụ sở chắnh: 36, ựường Xuân La, phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội

- Cơ sở ựào tạo tại Quảng Nam-đà Nẵng: Khu ựô thị điện Nam, điện Ngọc tỉnh Quảng Nam.

- Văn phòng ựại diện tại TP Hồ Chắ Minh: Số 7, Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chắnh Minh.

Qua 41 năm hình thành và phát triển (1971-2012) nhà Trường ựã ựược tặng nhiều phần thưởng cao quý, gồm:

+ Huân chương độc lập hàng ba của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam (năm 2011);

+ Huân chương Lao ựộng của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam; hạng Nhất năm 2006, hạng Nhì năm 2001, hạng Ba năm 1996;

+ Huân chương Tự do hạng Nhất của Chủ tịch nước CHDCND Lào (năm 1983); + Huy chương Hữu nghị của Chắnh phủ nước CHDCND Lào (năm 2007); + Bằng khen của Thủ tướng Chắnh phủ (năm 2011);

+ Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Nội vụ;

+ Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công an (năm 2012);

+ Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (năm 2011);

+ Kỷ niệm chương Hùng Vương của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc (năm 1989);

+ Nhiều bằng khen, giấy khen của Thành phố Hà Nội, Trung ương đoàn thanh niên, Liên ựoàn Lao ựộng;

+ đảng bộ Nhà trường ựạt danh hiệu trong sạch, vững mạnh, Công ựoàn, đoàn thanh niên vững mạnh toàn diện nhiều năm liền.

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trường đại học Nội vụ Hà Nội

- Trường đại học Nội vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục ựại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình ựộ cao ựẳng, ựại học và sau ựại học trong lĩnh vực công tác nội vụ và các ngành nghề khác có liên quan; hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế-xã hộị

- Trường là ựơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại kho bạc nhà nước và ngân hàng.

- Trường chịu sự lãnh ựạo, quản lý toàn diện và trực tiếp của Bộ Nội vụ, sự quản lý nhà nước về giáo dục và ựào tạo của Bộ Giáo dục và đào tạo; chịu sự quản lý hành chắnh theo lãnh thổ của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương nơi Trường ựặt trụ sở, Văn phòng và Cơ sở ựào tạo, ựược hưởng các chắnh sách, chế ựộ của Nhà nước áp dụng cho hệ thống các trường ựại học, cao ựẳng công lập.

- đào tạo ựại học gồm 6 ngành học: Quản trị nhân lực, Quản trị văn phòng, Lưu trữ học, Khoa học thư viện, Quản lý văn hóa, Quản lý nhà nước.

- đào tạo trình ựộ cao ựẳng gồm 11 ngành học: Quản trị nhân lực, Hành chắnh văn thư, Lưu trữ học, Quản trị văn phòng, Thông tin thư viện, Thư ký văn phòng, Quản lý văn hóa, Văn thư lưu trữ, Tin học, Hành chắnh học, Dịch vụ pháp lý`

- đào tạo trung cấp chuyên nghiệp gồm 7 ngành học: Lưu trữ, Thư ký văn phòng, Hành chắnh văn thư, Hành chắnh văn phòng, Thông tin thư viện, Tin học văn phòng, Hành chắnh

- đào tạo Cao ựẳng nghề và Trung cấp nghề: + Văn thư hành chắnh

+ Quản trị doanh nghiệp + Thư ký văn phòng.

- Từ năm 2012, ựào tạo chắnh quy, vừa học vừa làm các trình ựộ: ựại học, cao ựẳng, trung cấp chuyên nghiệp và cao ựẳng nghề, trung cấp nghề, liên thông

Theo lộ trình phát triển ựến năm 2017 sẽ ựào tạo thạc sỹ cho một số ngành khi ựủ ựiều kiện và ựến năm 2020 sẽ ựào tạo nghiên cứu sinh khi ựủ ựiều kiện.

Hàng năm Trường thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước và quản lý chuyên ngành cho cán bộ, công chức, viên chức theo nhiệm vụ Bộ Nội vụ giao và theo nhu cầu xã hội

Sơ ựồ 3.1: Sơ ựồ hệ thống ựào tạo của Trường đại học Nội vụ Hà Nội

Tiến sĩ Thạc sĩ 3 năm đẠI HỌC 1,5 năm 2 năm Cao ựẳng Trung học phổ thông Trung học cơ sở 2,5 năm 2 năm Trung cấp chuyên nghiệp

1,5 năm 4 năm

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện tự chủ tài chính của trường đại học nội vụ hà nội (Trang 46 - 110)