Chương II. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
Tiết 21: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
II. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Kiến thức:
- TK XIII nhà Trần đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực để xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế do đó quân đội và quốc phòng của Đại Việt hồi đó hùng mạnh, kinh tế phát triển.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc đối với công cuộc xây dựng, củng cố đất nước
3. Kĩ năng:
- Làm quen với phương pháp so sánh.
4. Phát triển năng lực học sinh.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử
- Năng lực xác định và giải quyết các mối liên hệ ảnh hưởng giữa các sự kiện lịch sử với nhau.
- Năng lực thực hành bộ môn: Quan sát, đọc, trình bày diễn biến trên lược đồ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Năng lực phát triển ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
* Gv: Phiếu thảo luận, Tư liệu liên quan, phiếu thảo luận, bài tập trắc nghiệm...
* Hs: Tìm hiểu trước các nội dung trong sách giáo khoa.
III. Phương pháp trọng tâm.
- Nêu vấn đề.
- Thảo luậnnhóm.
- Phân tích, giải thích, so sánh.
- Sử dụng đồ dùng trực quan.
IV. Tiến trình tiết dạy.
1. Khởi động.
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ.
Nêu nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà Trần? Em có nx gì về sự kiện này?
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng: Năng lực
* Hoạt động 1
? Vì sao nhà Trần quan tâm đến việc xây dựng quân đội?(nước ta luôn đứng trước nạn ngoại xâm nhất là thời kì này đế quốc Mông-Nguyên đang mở rộng xâm lược khắp nơi.Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh sụp đổ của nhà Lý, một số thế
1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng:
* Quân đội:
- Gồm có cấm quân và quân ở các lộ.
- Được tuyển theo chính
Năng lực phân tích, đánh giá.
lực phong kiến nổi loạn, đất nước không yên ổn...)
? Quân đội nhà Trần được tổ chức như thế nào?
? Vì sao nhà Trần chỉ kén chọn những thanh niên khỏe mạnh ở quê họ Trần để làm cấm quân?(tăng thêm sự tin tưởng...)
? Quân đội được tuyển chọn theo chính sách chủ trương nào?
? Nhà Trần thực hiện chủ trương, chính sách đó như thế nào?(quân lính thường xuyên luyện tập...)
GV: khai thác kênh hình SGK.
N thảo luận ? Việc xây dựng quân độ của nhà Trần có gì giống và khác nhau với nhà Lý(Giống: 2 bộ phận chính, đều thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
Khác: cấm quân..., chủ trương về quân đội...)
? Em có nhận xét gì về quân đội nhà Trần(phát triển và hoàn thiện)
? Trình bày những việc làm của nhà Trần để củng cố quốc phòng?
- GV: Giảng, phân tích thêm về ý nghĩa và tác dụng của chủ trương “Lấy đoản binh thắng trường trận” “Lấy ngắn đánh dài”...
* Hoạt động 2
? Nhà trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp?
HS: đọc đoạn thông tin SGK ? việc khẩn hoang dưới thời Trần như thế nào? Chức quan nào đảm nhận việc khẩn hoang?
GV: Cho học sinh tìm hiểu thuật ngữ
“điền trang” “thái ấp”.
? Kết quả của những chủ trương, chính sách trên?
? Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp như thế nào?(thủ công nghiệp nhà nước, thủ công nghiệp trong nhân dân)
? Qua hình 28 SGK, em có nhận xét gì về thủ công nghiệp thời bấy giờ?(phát triển, trình độ sản xuất ngày càng
sách “ngụ binh ư nông”
và thực hiện chủ trương
“quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”
* Quốc phòng:
- Cử tướng giỏi cầm quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.
- Vua thường đi tuần tra việc phòng bị của binh lính ở những vị trí quan trọng
2. Phục hồi và phát triển kinh tế:
a. Nông nghiệp:
- Đẩy mạnh khẩn hoang.
- Đắp đê, nạo vét kênh...
- Nông dân ra sức cày cấy...
* Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
b. Thủ công và thương nghiệp:
- Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm và chế tạo vũ khí - Các nghề thủ công trong nhân dân như đúc đồng làm giấy... phát triển
c. Thương nghiệp:
- Chợ mọc lên nhiều nơi - Thăng Long có 61 phường
- Thương nhân nước ngoài đến buôn bán tấp
Năng lực, hợp tác, giải quyết vấn đề.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực giải quyết vấn đề.
cao, ...)
? Thương nghiệp?
Học sinh đọc đoạn in nghiêng sách giáo khoa
nập.
* Đều phát triển, có những tiến bộ rõ rệt so với thời Lý.
3.Hoạt động luyện tập
Đánh dấu x vào ô trống biểu hiện sự hùng mạnh của Đại Việt ở TK XIII?
Vua anh minh sáng suốt.
Quân đội vững mạnh.
Kinh tế phát triển.
Pháp luật được chú trọng.
4.Hoạt động vận dụng
Viết đoạn văn giới thiệu về triều đại nhà Trần.
5. Hoạt động tìm tòi
- Học bài cũ và chuẩn bị bài sau (Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ 1258 )
- Xem trước lược đồ sách giáo khoa trang 56
---
Tiết 24. Bài 14:
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN(TK XIII) I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT