25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp)

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 chuẩn KTKN _ cả năm (Trang 188 - 193)

PHONG TRÀO TÂY SƠN I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN

TIẾT 58-BÀI 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp)

1. Kiến thức:

- Tài thao lược quân sự của Quang Trung và danh tướng Ngô Thì Nhậm.

- Những sự kiện lớn trong chiến dịch đại phá quân Thanh, trận thắng ở Ngọc Hồi - Đống Đa xuân Kỉ Dậu

2. Tư tưởng:

- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc trong cuộc phá quân Thanh xâm lược. Cảm phục thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ.

3. Kĩ năng:

- Tường thuật trận đánh bằng lược đồ.

- Đánh giá tầm vóc lịch sử của một sự kiện lịch sử.

4. Định hướng phát triển năng lực của học sinh:

- Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo, hợp tác.

-Năng lực chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, II/ CHUẨN BỊ.

- G/v:Máy chiếu, Tranh ảnh, Lược đồ diễn biến trận Ngọc Hồi- Đống Đa., - H/s: Sgk, vở ghi.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM.

- Các phương pháp dạy học chính: giải quyết vấn đề, thảo thuận nhóm, thuyết trình...

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Khởi động

* Ổn định tổ chức lớp.

* Kiểm tra bài cũ:

*Giới thiệu bài mới.“Mảnh đất Ngọc Hồi cách đây 224 năm(mùa xuân năm 1788) đã chứng kiến một thắng lợi oanh liệt trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc và gắn liền với một anh hùng của dân tộc. Vậy đó là chiến thắng diễn ra trong hoàn cảnh nào?

Diễn ra ra sao? Và anh hùng lịch sử làm lên thắng lợi đó là ai? Thầy trò ta sẽ tìm câu trả lời trong bài học hôm nay: “Tiết 56- Bài 25: Phong trào Tây Sơn(Tiếp). IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh”.

2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo

viên – học sinh

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Kiến thức cần đạt HÌNH THÀNH NĂNG LỰC 1.Hoạt động 1: Quân

Thanh xâm lược nước ta.(10’)

GV: Tại sao quân Thanh đem quân xâm lược nước ta?

GV: Nhận xét gì về hành động cầu cứu quân Thanh của Lê Chiêu Thống?

GV: Quân Thanh có sự chuẩn bị như thế nào cho cuộc xâm lược nước ta?

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

Trả lời, nhận

1. Quân Thanh xâm lược nước ta.

*Hoàn cảnh:

-Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh.

Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

GV: Trước tình thế đó quân Tây Sơn đã làm gì?

GV: Việc quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long có ý kiến cho rằng “đó là thua, là hèn nhát”. Em đồng ý với ý kiến đó hay không?

GV: Vì sao nghĩa quân lại lập phòng tuyến Tam Điệp- Biện Sơn?

GV: Thái độ của quân Thanh khi vào xâm lược nước ta như thế nào?

GV: Sau khi trở lại Thăng Long Lê Chiêu Thống có những hành động gì?

GV chuyển:Trước sự xâm lược đó Nguyễn Huệ sẽ có cách đối phó như thế nào? Thầy trò ta cùng bước vào phần 2.

Hoạt động 2. Tổ chức hoạt động cả lớp tìm hiểu “Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789”:(15’)

GV: Nhận được tin báo Nguyễn Huệ đã làm gì?

GV: Việc Nguyễn Huệ lên ngôi có ý nghĩa gì?

GV mở rộng: Câu chuyện ngày xuất quân.

GV: Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh trong dịp tết Kỉ Dậu?

GV: Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến Quang Trung đại phá

xét, bổ sung.

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

Trả lời, nhận xét.

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

-Năm 1788, 29 vạn quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy xâm lược nước ta.

*Chuẩn bị của nghĩa quân:

-Rút khỏi Thăng Long.

-Lập phòng tuyến Tam Điệp- Biện Sơn.

2. Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789:

-11/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế hiệu Quang Trung tiến quân ra Bắc.

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

quân Thanh?

GV dựa vào lược đồ tường thuật chiến thắng Quang Trung đại phá quân Thanh:

GV: Tại sao quân Tây Sơn đánh đồn Ngọc Hồi cùng một thời gian?

GV: Kết quả ta đạt được ra sao?

GV chốt, chuyển: Như vậy chỉ trong 5 ngày ta đã tiêu diệt gọn 29 vạn quân Thanh xâm lược viết thêm một trang sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc và ghi thêm một thắng lợi vẻ vang nữa của phong trào Tây Sơn. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến những thắng lợi của phong trào Tây Sơn? Thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào? Thầy trò ta cùng bước vào tìm hiểu mục 3.

Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động cả lớp tìm hiểu “Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn(8’).

GV: Phong trào Tây Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

GV: Nguyên nhân dẫn

Trả lời, nhận xét.

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

Trả lời, nhận xét.

Lắng nghe

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

-Đêm 30 tết đánh đồn tiền tiêu.

-Mồng 3 tết vây đồn Hà Hồi.

-Mồng 5 tết đành đông Ngọc Hồi và đồn Khương Thượng.

Tiêu diệt 29 vạn quân Thanh.

3.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn:

a.Ý nghĩa lịch sử:

- Lật đổ các tập đoàn phong kiến lập lại thống nhất đất nước.

- Đánh đuổi giặc ngoại xâm.

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

đến những thắng lợi vẻ vang đó là gì?

GV chốt: Với thắng lợi đại phá quân Thanh của phong trào Tây Sơn đã giữ vững độc lập dân tộc, một lần nữa đập tan cuồng vọng xâm lược của phong kiến phương Bắc.

Trả lời, nhận xét.

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

b.Nguyên nhân thắng lợi:

-Sự ủng hộ của nhân dân.

-Lãnh đạo tài giỏi của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

3. Hoạt động luyện tập (Củng cố) Bài tập trắc nghiệm

4. Hoạt động vận dụng.

-Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến cuộc tiến quân đại phá quân Thanh của Quang Trung.

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng

-Chuẩn bị “bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước.” theo nội dung phân công.

+Tổ 1 và 2 chuẩn bị mục 1: Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.

+Tổ 3 và 4 chuẩn bị mục 2: Chính sách quốc phòng ngoại giao.

---

TIẾT 59 - BÀI 26

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 chuẩn KTKN _ cả năm (Trang 188 - 193)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(240 trang)
w