Bài 25: Phong trào Tây Sơn( tiếp ) II:Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 chuẩn KTKN _ cả năm (Trang 181 - 185)

PHONG TRÀO TÂY SƠN I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN

Tiết 56 Bài 25: Phong trào Tây Sơn( tiếp ) II:Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm

A.Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Các mốc quan trọng của phong trào Tây Sơn, nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến phản động, tiêu diệt quân Xiêm, từng bước thống nhất đất nước.

- Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ.

2. Tư tưởng:

- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc những chiến công vĩ đại của nghĩa

quân Tây Sơn.

3. Kĩ năng:

- Trình bày diễn biến phong trào Tây Sơn và chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút trên lược đồ.

4. Định hướng phát triển năng lực của học sinh:

- Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo, hợp tác.

-Năng lực chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, II/ CHUẨN BỊ.

- G/v:Máy chiếu, Tranh ảnh, Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược ,chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút .

- H/s: Sgk, vở ghi.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM.

- Các phương pháp dạy học chính: giải quyết vấn đề, thảo thuận nhóm, thuyết trình...

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Khởi động

* Ổn định tổ chức lớp.

* Kiểm tra bài cũ:

Em hãy trình bày bối cảnh bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn?

*Giới thiệu bài mới.“Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu ba an hem Tây Sơn xây dựng căn cứ và nghĩa quân ngày càng lớn mạnh lực lượng ngày càng phát triển. Ba anh emTây Sơn đã có những hành động gì để chống lại chính quyền phong kiến thối nát đem lại quyền lợi cho nhân dân?Thầy trò ta bước tiếp vào bài 25phần II:Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm”.

2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên –

học sinh

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Kiến thức cần đạt HÌNH THÀNH NĂNG LỰC Hoạt động 1:Lật đổ chính

quyền họ Nguyễn.

GV: Sự thối nát của nhà Nguyễn bị sụp đổ như thế nào thầy trò ta bước vào mục 1.

GV : Dưới sự ủng hộ của nhân dân đến mùa thu 1773 nghĩa quân đã kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn.

Để làm chủ hoàn toàn Quy nhơn anh em Tây Sơn đã có hành động gì?

Gv mở rộng: Giống như trận chiến thành Tơroa sử dụng kế sách con ngựa gỗ Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt nhốt vào cũi rồi sai quân khiêng vào thành nộp cho quân Nguyễn. Nửa đêm ông phá cũi đánh từ trong ra phối hợp với nghĩa quân đánh từ ngoài vào “nội công ngoại hợp” chỉ trong một đêm nghĩa quân đã hạ được thành Quy Nhơn.

Gv: Nhận xét gì về cách hạ thành Quy Nhơn của Nguyễn Nhạc?

Gv: Thành Quy Nhơn bị hạ có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

1:Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.

-Tháng 9 -1773, hạ thành Quy Nhơn

Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

GV chỉ lược đồ: vùng kiểm soát của nghĩa quân khu vực từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận.

GV: Khi biết tin quân Tây Sơn nổi dậy ở Đàng Trong Chúa Trịnh Đàng Ngoài có hành động gì?

GV: Tại sao Chúa Trịnh lại tiến quân vào Đàng Trong trong thời gian này?

GV: Trước hành động của quân Trịnh Nguyễn Nhạc đã có việc làm gì?

Gv : Tại sao Nguyễn Nhạc lại hoà hoãn với quân Trịnh?

GV: Sau khi đã hoà hoãn với quân Trịnh nghĩa quân có những hành động gì?

GV mở rộng: Sử dụng lược đồ trình bày tiến trình họ Nguyễn bị tiêu diệt.

Gv chuyển: Họ Nguyễn có những hành động gì sau khi bị lật đổ và nghĩa quân Tây Sơn còn phải đối phó với những kẻ thù nào thầy trò ta bước vào phần 2.

Hoạt động 2: Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút.

GV: Sau khi chạy thoát Nguyễn Ánh có hành động gì?

GV: Trước hành động cầu cứu đó vua Xiêm có hành

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

Trả lời, nhận xét.

-Quân Trịnh tiến vào Đàng Trong

 Hoà hoãn với Trịnh.

-1783, đánh đổ nhà Nguyễn

2: Chiến thắng RạchGầm-Xoài Mút.

*Nguyên nhân:

Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

động như thế nào?

GV sử dụng lược đồ: chỉ rõ hướng tiến quân của quân Xiêm.

GV: Khi tiến vào nước ta quân Xiêm có thái độ như thế nào?

GV: Trước sự xâm lược đó nghĩa quân có cách đối phó như thế nào?

GV: Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn đoạn sông từ Rạch Gầm –Xoài Mút làm trận địa tiêu diệt giặc?

GV mở rộng và sử dụng lược đồ: để miêu tả khúc sông này.

GV: Em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm –Xoài Mút?

GV: Vậy kết cục cuộc xâm lược của quân Xiêm là như thế nào?

GV: Chiến thắng Rạch gầm –Xoài mút có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

GV chốt bài: Với chiến thuật sáng tạo, đúng đắn quân Tây Sơn nhanh chóng đánh đổ chính quyền họ Nguyễn rồi đánh tan quân xâm lược Xiêm. Tạo nền tảng cho những thắng lợi

Trả lời, nhận xét.

Trả lời, nhận xét.

Trả lời, nhận xét.

Trả lời, nhận xét.

Trả lời, nhận xét.

Lắng nghe

*Diến biến:

-1784, quân Xiêm tiến sang nước ta.

- 1-1785, Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm –Xoài Mút làm trận địa tiêu diệt giặc.

*Kết quả :

Quân Xiêm bị tiêu diệt.

*Ý nghĩa :

-Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm.

- Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn.

Chiến thắng Rạch gầm –Xoài mút là một trong những trận thuỷ chiến lớn của dân tộc.

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

sau này. Vậy để xem phong trào Tây Sơn còn tạo lên những thắng lợi to lớn nào nữa thầy trò ta sẽ tìm hiểu tiếp vào tiết sau.

3. Hoạt động luyện tập (Củng cố) Bài tập trắc nghiệm

4. Hoạt động vận dụng.

Tường thuật chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút.

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng -Chuẩn bị phần III bài 25.

--- TIẾT 57-BÀI 25

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 chuẩn KTKN _ cả năm (Trang 181 - 185)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(240 trang)
w