4.2.1.1. Cơ sở thực nghiệm 1(Trường Sĩ quan Lục quân 1)
Sau khi kết thúc các tác động sư phạm, chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm, phân tích các kết quả và đưa ra các kết luận sư phạm. Kết quả TN tại cơ sở TN 1 được thể hiện như sau.
Bảng 4.4. Thống kê kết quả sau thực nghiệm về sự tiến bộ của kỹ năng dạy học tại cơ sở thực nghiệm 1
Nhóm
Tổng số giảng viên dự kiểm tra
Số giảng viên đạt điểm xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 45 0 0 0 0 1 5 20 11 8 0
ĐC 45 0 0 0 0 3 17 14 9 2 0
Từ bảng 4.4 ta có bảng phân phối tần suất về kết quả sự tiến bộ của KTDH ở nhóm TN và ĐC tại cơ sở TN 1 được thể hiện ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Phân phối tần suất về sự tiến bộ của kỹ thuật dạy học ở nhóm thực nghiệm và đối chứng tại cơ sở thực nghiệm 1
Nhóm
Tổng số giảng viên dự kiểm tra
Số % TG đạt điểm xi
< 5 5 6 7 8 9 10
TN 45 0 2,22 11,11 44,44 24,45 17,78 0
ĐC 45 0 6,67 37,78 31,11 20 4,44 0
Từ bảng 4.5 ta có bảng phân phối tần suất tích luỹ về sự tiến bộ của các KTDH ở các nhóm thông qua TN sư phạm được thể hiện ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Phân phối tần suất tích luỹ kết quả về sự tiến bộ của kỹ thuật dạy học ở nhóm thực nghiệm và đối chứng tại cơ sở thực nghiệm 1
Nhóm
Tổng số giảng viên dự kiểm tra
Số % giảng viên đạt điểm xi trở xuống
< 5 5 6 7 8 9 10
TN 45 0 2,22 13,33 57,77 82,22 100
ĐC 45 0 6,67 44,45 75,56 95,56 100
135
Từ kết quả được thể hiện ở các bảng 4.4, 4.5, 4.6, ta có các đồ thị biểu diễn tần suất tích luỹ về sự tiến bộ của KTDH ở nhóm TN và ĐC qua TN như sau:
0 20 40 60 80 100 120
4 5 6 7 8 9
Điểm TN ĐC
Đồ thị 4.1. Đồ thị biểu diễn tần suất tích luỹ về sự tiến bộ của KTHD ở nhóm thực nghiệm và đối chứng tại cơ sở thực nghiệm 1
Nhận xét: Qua các đồ thị 4.1 cho thấy, đường tần suất tích luỹ của nhóm TN nằm bên phải, phía dưới đường tần suất tích luỹ của nhóm ĐC; điều đó cho thấy kết quả sự tiến bộ về KTDH ở nhóm TN cao hơn kết quả sự tiến bộ về KTDH ở nhóm ĐC.
Để có thể quan sát rõ hơn về kết quả của những tác động sư phạm tới nhóm TN, sự tiến bộ của giảng viên trong thực hiện các KTDH ở nhóm TN, từ bảng 4.4 chúng tôi dựng bảng 4.7 và biểu đồ 4.3 so sánh kết quả về sự tiến bộ của các KTDH ở nhóm TN và ĐC tại cơ sở TN 1.
Bảng 4.7. Mức độ tiến bộ về KTDH sau thực nghiệm tại cơ sở thực nghiệm 1 Cơ sở
TN
Nhóm TN
Số giảng viên dự kiểm tra
Số % giảng viên đạt mức Yếu Trung bình Khá Giỏi
Cơ sở TN 1
TN 45 0 13,33 68,89 17,78
ĐC 45 0 44,45 51,11 4,44
136
13.33
68.89
17.78
44.45 51.11
4.44 0
10 20 30 40 50 60 70 80
Trung bình Khá Giỏi
Mức
TN ĐC
Biểu đồ 4.3. So sánh về sự tiến bộ của các KTDH ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm tại cơ sở thực nghiệm 1
Nhận xét: Từ bảng số liệu 4.7 và biểu đồ 4.1 cho thấy, sự khác biệt về điểm số ở các mức độ: trung bình, khá và giỏi ở các nhóm TN và ĐC.
Cụ thể:
Mức độ trung bình ở nhóm TN đạt 13,33%, nhóm ĐC đạt 44,45%.
Nhóm TN có tỷ lệ giảng viên đạt kết quả trung bình thấp hơn nhóm ĐC 31,12%.
Mức độ khá ở nhóm TN đạt 68,89%, nhóm ĐC đạt 51,11%. Nhóm TN có tỷ lệ giảng viên đạt mức khá cao hơn nhóm ĐC 17,78%.
Mức độ giỏi ở nhóm TN đạt 17,78%, nhóm ĐC đạt 4,44%. Nhóm TN có tỷ lệ giảng viên đạt giỏi cao hơn nhóm ĐC 13,34%.
Cả hai nhóm không có giảng viên đạt mức độ dưới trung bình.
Như vậy, những tác động sư phạm thông qua thực nghiệm đã có tác dụng, nhóm TN đã có những tiến bộ rõ rệt trong thực hiện các KTDH. Quá trình thực hiện các KTDH của giảng viên ở nhóm TN thuần thục hơn so với nhóm ĐC. So sánh với kết quả kiểm tra đầu vào thì KTDH của nhóm ĐC cơ bản là không có nhiều sự thay đổi. Trong khi đó, nhóm TN có sự tiến bộ rõ rệt, số giảng viên đạt điểm trung bình ít đi, số đạt điểm khá, giỏi tăng lên.
Để thấy rõ hơn về các ảnh hưởng của TN, chúng tôi sử dụng các tham số đặc trưng kiểm tra sự tiến bộ của các KTDH ở các nhóm qua TN. Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng 4.8.
137
Bảng 4.8. Phân phối các tham số đặc trưng về sự tiến bộ của các KTDH ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tại cơ sở thực nghiệm 1
Nhóm Tổng sè giảng
viên
Các tham số đặc tr-ng xi
yi Ni xy Xi- x
(xi- x)2
ni(xi- x)2
S2x S2y Sx
Sy
TN 45
5 1
7,44 -
2,44 5,95 5,95
0,97 0,98
6 5 -
1,44 2,07 10,35
7 20 -
0,44 0,19 3,8 8 11 0,56 0,31 3,41 9 8 1,56 2,43 19,44
§C 45
5 3
6,77 -
1,77 3,13 9,39
0,99 0,99
6 17 -
0,77 0,59 10,03 7 14 0,23 0,05 0,7 8 9 1,23 1,51 13,59 9 2 2,23 4,97 9,94 Nhận xét: Qua các tham số đặc trưng ở bảng 4.8 cho thấy:
Nhóm TN có kết quả sự tiến bộ về KTDH cao hơn hẳn so với nhóm ĐC. Kết quả này được thể hiện qua điểm trung bình kiểm tra giữa hai nhóm TN và ĐC có sự chênh lệch đáng kể là: 7,44 - 6,77 = 0,67 (điểm trung bình cộng của nhóm TN là 7,44, của nhóm ĐC là 6,77).
Phương sai của nhóm TN là 0,97; phương sai của nhóm ĐC là 0,99. Độ lệch chuẩn của nhóm TN là 0,98; độ lệch chuẩn của nhóm ĐC là 0,99.
Sai số trung bình cộng:
Nhóm thực nghiệm là: mTN =
TN TN
n S =
45
0,98 = 0,14.
Nhóm đối chứng là: mĐC=
TN TN
n S
45
0,99 = 0,14 Hệ số biến thiên (phân tán) V(%).
Nhóm thực nghiệm: VTN% = 100% 13% 0,13 44
, 7
98 .
% 0
100
TN TN
x S
138
Nhóm đối chứng: VĐC% = 100% 14% 0,14 77
, 6
99 ,
% 0
100
ĐC ĐC
y S
Hệ số phương sai và độ lệch chuẩn của nhóm TN đều nhỏ hơn nhóm ĐC, có nghĩa là kết quả về sự tiến bộ của các KTDH ở nhóm TN ổn định, tập trung và thuần thục hơn nhóm ĐC. Sự tiến bộ về mặt KTDH của nhóm ĐC có sự phân tán không đều và không ổn định. Sai số trung bình cộng của nhóm TN và ĐC đều bằng 0,14.
Để xác định sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình của nhóm TN và nhóm ĐC đó là có ý nghĩa, chúng tôi dùng đại lượng kiểm định (t) để kiểm chứng các giá trị này.
Đặt giả thuyết H0: là sự khác nhau giữa điểm trung bình cộng của nhóm TN và nhóm ĐC là không có ý nghĩa (x =y) và đối với giả thuyết H1: x ≠y. Để kiểm chứng giả thuyết này, chúng tôi sử dụng công thức.
t = (x- y)
y S x S
n
2
2 (1) Thay số vào (1) ta có
t = (7,44 - 6,77)
99 , 0 98 , 0
45
= 0,67x4,79 = 3,21
Tra bảng t,k, ta có, t,k (với = 0,05; k = 2n - 2 = 88), tra bảng phân phối Student thì t,k nằm ở giữa khoảng 1,98 đến 2,00, lấy t,k = 2,00.
Như vậy, t = 3,21 > t,k= 2,00, điều này cho thấy sự khác nhau giữa điểm trung bình cộng của nhóm TN và ĐC ở cơ sở TN 1 là có ý nghĩa.
Khi kiểm định sự tiến bộ của KTDH ở các nhóm TN tại cơ sở TN 1 bằng đại lượng kiểm định (t), thì t > t,k. Điều này cho thấy sự khác nhau giữa điểm trung bình cộng của các nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa.
Như vậy, giả thuyết H0 bị bác bỏ, chứng tỏ các tác động TN tới nhóm TN ở cơ sở TN 1 đã có tác dụng và hiệu quả. Kết quả học tập và rèn luyện của
139
giảng viên ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là có ý nghĩa về toán học thống kê, hay các tác động sư phạm ở cơ sở TN 1 đạt hiệu quả.
4.2.1.2. Cơ sở thực nghiệm 2 (Đại học Chính trị)
Rút kinh nghiệm trong TN lần thứ 1 ở cơ sở TN 1, khắc phục những tồn tại, hạn chế trong vận dụng quy trình rèn luyện KTDH của giảng viên. Chúng tôi thấy một số giảng viên hay mắc các lỗi như: việc phối hợp các KTDH trong chuẩn bị và tiến hành dạy học còn hạn chế; còn nhầm lẫn giữa mục tiêu dạy học với yêu cầu dạy học; còn tham nội dung; chưa xác định được phương pháp chủ đạo; phối hợp giữa các phương pháp chưa nhuẫn nhuyễn… Trong TN lần thứ 2 tại Đại học Chính trị, vẫn sử dụng quy trình như lần TN 1, nhưng chúng tôi chú trọng nhiều hơn tới hướng dẫn giảng viên kết hợp các KTDH, nâng cao tính thuần thục của các KTDH mà giảng viên đã có, củng cố, bổ sung các kiến thức sư phạm, các kỹ thuật mà giảng viên còn yếu. Kết quả TN lần 2 tại Đại học Chính trị được thể hiện như sau.
Bảng 4.9. Thống kê kết quả sau thực nghiệm về sự tiến bộ của các KTDH ở nhóm thực nghiệm và đối chứng tại cơ sở thực nghiệm 2
Nhóm
Tổng số giảng viên dự kiểm
tra
Số giảng viên đạt điểm xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 42 0 0 0 0 2 3 10 15 12 0
ĐC 42 0 0 0 0 5 10 9 12 6 0
Từ bảng 4.9 ta có bảng phân phối tần suất về kết quả sự tiến bộ về KTDH của nhóm TN và nhóm ĐC tại cơ sở TN 2 được thể hiện ở bảng 4.10.
Bảng 4.10. Phân phối tần suất về kết quả sự tiến bộ của các KTDH ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tại cơ sở thực nghiệm 2
Nhóm
Tổng số giảng viên dự kiểm tra
Số % giảng viên đạt điểm xi
< 5 5 6 7 8 9 10