Quan niệm chung về quá trình dạy học

Một phần của tài liệu Luận án hoàn thiện kỹ thuật dạy học cho giảng viên đại học quân sự (Trang 183 - 188)

II. Bản chất, quy luật của quá trình dạy học (Trọng tâm)

* Thêi gian: 03 tiÕt

* Ph-ơng pháp: Chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp thuyết trình, kết hợp với các ph-ơng pháp dạy học khác nh- : nêu vấn đề, trực quan,…

* Tài liệu:

1. Lý luận dạy học đại học quân sự, Nxb QĐND 2013.

2. Giáo dục học quân sự, Nxb QĐND 2013.

181

3. Lý luận dạy học đại học, L-u Xuân Mới, Nxb GD 2010.

4. Giáo trình giáo dục học, tập 1, Trần Thị Tuyết Oanh, Nxb §HSP 2012.

Nội dung chính ---

I. Quan niệm chung về quá trình dạy học 1/ Khái niệm quá trình dạy học

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về quá trình dạy học:

- Giáo trình giáo dục học, tập 1, do Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, Nxb ĐHSPI Hà Nội, năm 2012 “Quá trình dạy học là một quá trình dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức- học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học”.

- Lý luận dạy học đại học, Lưu Xuân Mới, Nxb giáo dục, Năm 2010

“Quá trình dạy học là quá trình tương tác và thống nhất của hai hoạt động dạy và học của giảng viên và sinh viên phản ánh tính chất hai mặt của quá trình dạy học toàn vẹn, qua đó các nhiệm vụ dạy học được thực hiện”.

- Theo thuyết điều khiển học (Xibecnetic) “Quá trình dạy học là một hệ thống điều khiển, trong đó có sự thống nhất hữu cơ giữa điều chỉnh, được điều chỉnh và tự điều chỉnh trong việc thu nhận, xử lý, lưu trữ và vận dụng thông tin dạy học nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học”.

- Theo quan điểm công nghệ học “Quá trình dạy học đại học là một quá trình công nghệ đặc biệt, trong đó dạy là là quá trình tự thiết kế và góp phần thi công của giảng viên, còn học là quá trình tự thiết kế và trực tiếp thi công của sinh viên có sự hướng dẫn, giúp đỡ ít nhiều của giảng viên nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học”.

182

- Lý luận dạy học đại học quân sự, Nxb QĐND, năm 2013 “Quá trình dạy học ĐHQS là hoạt động có mục đích, có tổ chức, phối hợp thống nhất giữa người dạy và người học nhằm trang bị KT, KX, KN nghề nghiệp quân sự, phát triển khả năng tư duy sáng tạo, giáo dục những phẩm chất nhân cách cần thiết cho học viên đáp ứng yêu cầu của xã hội và quân đội”.

Tuy tiếp cận với các góc độ khác nhau nhưng các khái niệm đều thống nhất với nhau về các dấu hiệu đặc trưng sau của QTDH đó là:

- Quá trình dạy học là một bộ phận của quá trình sƣ phạm.

Phân tích làm rõ mối quan hệ giữa quá trình dạy học với quá trình giáo dục và quá trình sư phạm. Chú ý chức năng trội của quá trình dạy học.

- Quá trình dạy học là một quá trình có mục đích, có tổ chức chặt chẽ.

Phân tích sự khác nhau giữa quá trình dạy học với các hiện tượng dạy học.

- Quá trình dạy học diễn ra sự phối hợp thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học (Đây là dấu hiệu nổi bật).

Phân tích làm rõ ở phần sau. Nhấn mạnh sự tạo thành quá trình dạy học của hai hoạt động.

Trên đây là những dấu hiệu đặc trưng của quá trình dạy học nói chung.

Vậy quá trình dạy học ở nhà trường quân sự có gì khác so với quá trình dạy học ở các nhà trường bên ngoài?

Biểu hiện: + Mục đích quá trình dạy học.

+ Đối tượng người học.

+ Môi trường dạy học.

Từ đó chúng ta có khái niệm quá trình dạy học ở nhà trường quân sự (Giáo trình, tr.20, Lý luận dạy học đại học quân sự).

Từ khái niệm chúng ta có thể rút ra các đặc điểm cơ bản của quá trình dạy học ở nhà trường quân sự .

183

2/ Những đặc điểm cơ bản của quá trình dạy học ở nhà trường quân sự.

- Quá trình dạy học ở nhà trường quân sự luôn gắn liền với hoạt động quân sự

Phân tích: + Tại sao?

+ ý nghĩa rút ra.

- Mục tiêu dạy học ở nhà trường quân sự là mục tiêu kép.

Phân tích: + Tại sao?

+ ý nghĩa rút ra.

- Nội dung dạy học ở nhà trường quân sự mang tính toàn diện sát với chức danh đào tạo của người học.

Phân tích: + Tại sao?

+ ý nghĩa rút ra.

- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mang tính đa dạng.

Phân tích: + Tại sao?

+ ý nghĩa rút ra.

Trên đây là những đặc điểm cơ bản của quá trình dạy học ở nhà trường quân sự. Những đặc điểm trên vừa là điều kiện thuận lợi, vừa gây khó khăn cho quá trình dạy học ở nhà trường quân sự. Chính vì thế trong quá trình dạy học cần phảI nắm chắc các đặc điểm trên để tận dụng tốt những điều kiện thuận lợi, khắc phục những khó khăn trong quá trình dạy học ở nhà trường quân sự.

3/ Cấu trúc quá trình dạy học ở nhà trường quân sự

Theo quan điểm hệ thống, quá trình dạy học ở nhà trường quân sự là một chỉnh thể thống nhất với các nhân tố cơ bản sau:

- Mục đích và nhiệm vụ dạy học

+ Vị trí: Quan trọng hàng đầu trong hệ thống các nhân ttó, có vai trò định hướng cho sự vận động, phát triển của các nhân tố khác và của quá trình dạy học.

+ Mục đích dạy học và nhiệm vụ là gì? SGK

184

(Có thể giải thích sự khác nhau giữa mục đích và nhiệm vụ dạy học) - Nội dung dạy học

+ Vị trí?

+ Nội dung dạy học là gì?

- Phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học + Vị trí?

+ PP, HT, PT dạy học là gì?

- Người dạy và hoạt động dạy + Vị trí?

+ Người dạy bao gồm?

- Người học và hoạt động học + Vị trí?

+ Người học bao gồm?

- Kết quả dạy học + Vị trí?

+ Kết quả dạy học là gì?

Trên đây là các nhân tố cơ bản của quá trình dạy học, mỗi nhân tố có vai trò, vị trí khác nhau trong quá trình dạy học, song chúng có mối quan hệ tác động qua lại, thống nhất với nhau trong một chỉnh thể. Quá trình dạy học chỉ đạt hiệu quả khi các nhân tố trên phát triển một cách đồng bộ, thống nhất với nhau.

Tuy nhiên đây chỉ là các nhân tố bên trong quyết định trực tiếp tới chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học. Ngoài ra quá trình dạy học còn chịu sự chi phối, tác động của các nhân tố bên ngoài như: môI trường kinh tế- xã hội và môI trường hoạt động quân sự, đồng thời bản thân quá trình dạy học cũng tác động trở lại đối với các nhân tố bên ngoài.

185

Từ đó chúng ta có thể rút ra ý nghĩa gì về vai trò của của quá trình dạy học đối với sự phát triển của đất nước, đối với sự nghiệp xây dựng quân đội?

(Giáo dục có vai trò là động lực, là điều kiện cơ bản cho sự phát triển của đất nước, của quân đội).

4/ Các nhiệm vụ của quá trình dạy học

- Trang bị hệ thống kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng phù hợp với mục tiêu đào tạo

- Phát triển trí tuệ cho người học

- Hình thành thế gới quan khoa học, niềm tin, lý tưởng, phẩm chất đạo đức cách mạng

- Chuẩn bị tâm lý cho người học

Các nhiệm vụ trên có mối quan hệ nhân quả, gắn bó chặt chẽ với nhau, trong đó nhiệm vụ trang bị KT, KX, KN là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên còn các nhiệm vụ khác là những cáI đích quan trọng mà quá trình dạy học cần đạt đến. Vì thế quá trình dạy học cần phải hướng tới thực hiện tốt cả bốn nhiệm vụ trên, không được coi thường xem nhẹ bất kỳ nhiệm vụ nào.

Theo các đồng chí thực tế quá trình dạy học hiện nay việc thực hiện các nhiệm vụ trên có ưu điểm, nhược điểm gì?

Một phần của tài liệu Luận án hoàn thiện kỹ thuật dạy học cho giảng viên đại học quân sự (Trang 183 - 188)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(226 trang)