Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2011

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 trọn bộ (Trang 178 - 181)

Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I- Mục tiêu

- Nhận biết đợc góc vuông , góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng êke.

II- Đồ dùng dạy học:

- phấn màu; bảng phụ có dán mẫu góc, êke.

III- Hoạt động dạy học chủ yếu:

Thêi

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi

chó 5’

1’

A. Kiểm tra bài cũ

GV kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS Bài 5 ( tr 48 ):

GV nhËn xÐt chung B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV gọi 3 HS lên bảng để kiểm tra vở toán làm ở nhà- Dới lớp HS kiÓm tra lÉn nhau.

- GV ghi tên bài, HS giở VBT và SGK

12’ 2- Hớng dẫn tìm hiểu bài:

a) Góc nhọn.

C A

O B

? Thế nào là góc nhọn?

? Để kiểm tra góc có phải là góc nhọn không ta có thể dùng dụng cụ nào? Cách KT?

- GV đa êke, HS lấy êke và xác

định góc vuông.

- HS lÊy 1 tê giÊy h×nh ch÷

nhật.GV nêu yêu cầu và HS làm theo:

. Rót ra kÕt luËn.

- GV gắn hình vẽ góc nhọn .Dùng êke để giúp HS thấy Góc nhọn <

góc vuông.

b) Góc tù:

M

O N

- Góc đỉnh O, cạnh OM, ON lớn hơn góc vuông nên đợc gọi là góc tù.

- GV vẽ một góc tù.

? Đây có phải góc nhọn không?

Làm thế nào để biết?

- HS lên bảng thao tác và nêu ý kiÕn.

c) Góc bẹt:

C O D

Góc bẹt bằng hai lần góc vuông.

? Vậy 3 điểm C, O, D nằm trên mấy đờng thẳng?( 1 đờng thẳng.)

Các bớc làm tơng tự nh với góc nhọn.

+ Gập đôi tờ giấy hình chữ nhật để có 1 đờng // với 1 cạnh hình chữ

nhËt.

+ Mở ra và nêu nhận xét về độ lớn so với góc vuông.

=> NhËn xÐt.

- GV vẽ một hình góc bẹt và HS nêu cách kiểm tra = êke.

- HS lấy vd về các vật có hình giống nh góc nhọn, tù, bẹt.

20’ 3- Luyện tập.

Bài 1: Yêu cầu HS nhận biét đợc góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt.

- HS làm bài trong sgk.

- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.

- GV vẽ hình. Khi HS chữa bài , cho HS lên sử dụng êke để kt.

Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - GV chữa bài chốt lại lời giải đúng.

- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.

- GV dán hình vẽ sẵn, HS lên chỉ , có thể yêu cầu kt.

3’ C. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học,

- Dặn HS về nhà làm các bài trong VBT .

- HS nhắc lại nội dung bài học - HS chuẩn bị bài sau

Tiết 2: Khoa học:

Ăn uống khi bị bệnh I- Mục tiêu:

-Nhận biết ngời bị bệnh cần đợc ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dsẫn của bác sĩ.

- Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh.

- Biết cách phòng chống mất nớc khi bị bệnh tiêu chảy: Pha đợc dung dich ô-re-zon hoặc chuẩn bị nớc cháo muối khi bản thân hoặc ngời thân bị tiêu chảy.

II- Đồ dùng: - Hình vẽ (T34 - 35) SGK.

Chuẩn bị một nắm gạo, 1 ít muối, 1 cái bát ăn cơm, 1 gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia.

III- Các HĐ dạy - học :

1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những biểu hiện khi bị bệnh?

? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thờng, em phải làm gì?

2. Bài mới: GT bài: ghi đầu bài:

HĐ1: TL về chế độ ăn uống đối với ngời mắc bệnh thông thờng.

*Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi nói về một số bệnh thônh thờng.

Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn - Ghi CH lên bảng

- T/c cho HSbèc th¨m c©u hái

? Kể tên các thức ăn cần cho ngời mắc các bệnh thông thờng?

? Đối với ngời bị bệnh năng lên cho ăn món

ăn gì đặc hay loãng? Tại sao?

? Đối với ngời bệnh không muốn ăn hoặc ăn

- TL theo cặp. QS H1, 2, 3 - Làm việc theo nhóm 2 - Làm việc cả lớp

- Đại diện nhóm báo cáo

- Cơm, cháo, hoa, quả...thịt, cá...

- Thức ăn loãng, dễ nuốt

quá ít nên cho ăn nh thế nào?

*GV kết luận: - Cho ăn nhiều bữa trong ngày

HĐ2: Thực hành pha dung dich ô - rê - dôn và CB vật liệu để nấu cháo muối Bíc 1:

? Bác sĩ khuyên ngời bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống nh thế nào?

Bớc 2: Tổ chức và HĐ

- Đối với nhóm pha ô - rê - dôn đọc kĩ HD ghi trên gói và làm theo HD.

- Đối với nhóm CB vật liêu để nấu cháo muối thì quan sát H7(T35) và làm theo chỉ dẫn (không yêu cầu nấu cháo)

Bớc 3: Các nhóm thực hiện

- GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.

- Mời một em lên bàn GV chuẩn bị vật liệu

để nấu cháo muối.

*H§ 3: §ãng vai.

Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.

- Yêu cầu các nhóm đa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

3. Tổng kết - dặn dò (3')

- Quan sát hình 4,5(T35) và đọc lời thoại - 2 học sinh đọc lời thoại ở H4,5

- Cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nớc muối, cho ăn đủ chất.

- 3 học sinh nhắc lại - Nghe

- Thực hành - Thực hành - Nghe - TL nhãm 4 - Tr×nh diÔn

- 4 học sinh đọc mục d bóng đèn toả sáng - Nhận xét giờ học: Học thuộc bài vận dụng KT vào cuộc sống

CB bài: 17

Tiết 3: Tập làm văn:

Luyện tập phát triển câu chuyện I .Mục tiêu :

- Viết đợc câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3,4(ở tiết TLV tuần 7)-(BT1);nhận biết đợc cách sắp xếp theo trình tự thời giancủa các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi

đoạn văn(BT2). Kể lại đợc câu chuyện đã học có các sự việc đợc sắp xếp theo tr×nh tù thêi gian.(BT3).

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

T.G Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học 5' A - Kiểm tra bài cũ

- Kể lại câu chuyện đã kể ở bài tập 3 tiết trớc

- 2 HS kÓ - HS nhËn xÐt

- GV nhận xét, đánh giá

1' B - Bài mới

1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi tên bài.

34' 2. Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: Dựa theo nội dung trích đoạn kịch

ở Vơng quốc Tơng Lai” (bài tập đọc, tuần 7), hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.

GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi một mẫu chuyển thể.(Tham khảo SGV)

cả lớp và GV nhận xét

Bài 2: Giả sử các nhân vật Tin- tin và Mi- tin trong câu chuyện ở Vơng quốc

Tơng Lai không cùng nhau lần lợt đi thăm công xởng xanh và khu vờn kì diệu mà cùng lúc, mỗi ngời tới thăm một nơi. Em hãy kể lại câu chuyện theo hớng đó.

Bài 3:

Cách kể chuyện trong bài tập 2 có gì khác cách kể chuyện trong bài tập1:

a. Về trình tự sắp xếp các sự việc.

b. Về những từ ngữ nối hai đoạn.

c. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

1 HS đọc đề bài

1 HS làm mẫu chuyển thể lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất (2 dòng đầu trong màn kịch Trong công xởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lêi kÓ.

Từng cặp HS đọc trích đoạn ở Vơng quốc T-

ơng Lai, quan sát tranh minh hoạ vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.

-3 HS thi kÓ,.

1 HS đọc đề bài

- GV hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài:

- HS kể chuyện theo nhóm đôi.

- HS thi kÓ tríc líp.

- Cả lớp và GV nhận xét.

-1 HS đọc đề bài

GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở

đầu đoạn 1 và 2(kể theo trình tự thời gian;

không gian).

- HS nhìn bảng phát biểu 1' C - Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- HS nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị cbài sau

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 trọn bộ (Trang 178 - 181)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(768 trang)
w