D- Củng cố- Dặn dò
II- Đồ dùng học tập
- Các tấm bìa màu: xanh, đỏ, vàng III – Các hoạt động dạy học
1 – Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, bổ sung
+ Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Nguyên ngân do đâu? Và em làm gì để tham gia an toàn giao thông?
2 – Bài mới : Bảo vệ môi trường a- Giới thiệu bài:
b- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Khởi động: Trao đổi ý kiến Cho HS ngồi thành vòng tròn:
+ Em đã nhận được gì từ môi trường?
Gọi HS trả lời
GV nhận xét, kết luận:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44, SGK)
GV chia nhóm HS, yêu cầu HS đọc, và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK và trình bày về những tác hại, hậu quả để lại
Gọi các nhóm trình bày GV nhận xét, kết luận
Yêu cầu HS đọc và giải thích phần Ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Làm việc cá nhân – Bài tập 1 SGK GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2, yêu cầu HS biểu lộ theo cách đã quy ước
Yêu cầu HS giải thích lí do Cho HS thảo luận chung cả lớp GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố – Dặn dò GV nhắc nhở HS:
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Bảo vệ môi trường (tt)
HS trao đổi, trả lời:
+ Không khí, nguồn nước uống, rừng cây, …
HS laéng nghe
HS thảo luận và phát biểu ý kiến:
HS thực hiện yêu cầu
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ phân vân, lưỡng lự HS biểu lộ thái độ bằng các tấm bìa màu và HS giải thích lí do lựa chọn:
Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phửụng
- HS nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau.
Thứ 5 ngày 7 tháng 4 năm 2011 Toán:
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt) I- Muùc tieõu:
Giuùp HS:
- Biết đợc một số ứng dụng của tỷ lệ bản đồ.
- * BT cần làm: BT1, BT2;
II-
Chuaồn bũ:
- Bảng phụ, SGK III- Các họat động dạy học
1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp:
Một mảnh đất hình chữ nhật được vẽ trên bản đồ có tỉ lệ và kích thước như hình vẽ Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh đất?
2. Bài mới
a- Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục học về ứng dụng của tỉ lệ bản đồ b- Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu b a ̀ i t oán 1 Gọi HS đọc ví dụ
+ Độ dài thật là bao nhiêu m?
+ Trên bản đồ có tỉ lệ nào?
+ Phải tính độ dài nào?
+ Theo đơn vị nào?
+ Vì sao cần phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra cm?
GV hứơng dẫn cách ghi bài giải 2. Giới thiệu bài toán 2:
Tiến hành tương tự như bài toán 1 3. Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS tự làm bài, lưu ý HS phải đổi số đo của độ dài thật ra số đo cùng đơn vị đo của độ dài trên bản đồ tương ứng
GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2 :
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS lên bảng giải bài GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 3*:
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS tự làm bài: tính được độ dài thu nhỏ của chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật
GV nhận xét, chữa bài 3- Củng cố- Dặn dò
+ Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ?
Nhận xét tiết học
HS đọc ví dụ
+ Khoảng cách AB là 20 m + Tổ leọ: 1 : 500
+ Tính độ dài thu nhỏ tương ứng + Theo ủụn vũ cm
+ Độ dài thu nhỏ theo đơn vị cm thì độ dài thật tương ứng phải là cm
20 m = 2000 cm
Khoảng cách AB trên bản đồ là:
2000 : 500 = 4 (cm)
HS lắng nghe và lên bảng giải tương tự bài toán 1
HS đọc đề bài, tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ, rồi viết số thích hợp vào chỗ trống:
HS đọc đề bài, phân tích đề bài tìm ra cách tính và lên bảng giải:
HS đọc đề bài, lên bảng làm bài:
- HS tự lập làm bài - 1 HS lên bảng giải.
HS nhắc lại bài học Bài chuẩn bị: Thực hành
Luyện từ và câu CÂU CẢM I- Muùc tieõu
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm ( ND Ghi nhí ) - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm ( BT1, mục III) - Bớc đầu đặt đợc câu cảm theo tình huống cho trớc ( BT2) - Nêu đợc cảm xúc đợc bộc lộ qua câu cảm ( BT3).
- *HS K - G đặt đợc câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu khổ to và bút dạ
III – Các họat động dạy học
1 - Ba ̀ i cũ: Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viếtvề hoạt động du lịch hay thám hiểm 2 – Ba ̀ i m ớ i : Câu cảm
a- Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, các em có thể gặp những chuyện khiến các em phải ngạc nhiên, vui mừng, thán phục hay buồn bực. Trong những tình huống đó, các em thường biểu lộ hái độ bằng những câu cảm, bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về loại câu này
b- Các hoạt đông dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
1. Phần nhận xét
Gọi HS lần lượt đọc các bài tập Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV nhận xét, chốt lại ý đúng
2. Phần ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ 3. Phần luyện tập Bài tập 1
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu GV nhận xét, chốt lại kết quả
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu GV nhận xét, chốt lại kết quả
HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4, suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến trả lời các câu hỏi
3 – 5 HS đọc ghi nhớ SGK
HS đọc yêu cầu
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
HS đọc yêu cầu
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
HS đọc yêu cầu:
Caõu keồ
a) Con mèo này bắt chuột giỏi
b) Trời rét
c) Bạn Ngân chăm chỉ d) Bạn Giang học giỏi
Câu cảm
Chà (Ôi…), con mèo này bắt chuiột giỏi quá!
Ôi (Ôi chao), trời rét quá!
Bạn Ngân chăm chỉ quá!
Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
Bài 1:
- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! (Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo
- A, Con mèo nàykhôn thật! (Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan cuỷa con meứo)
Tình huoáng a
Tình huoáng b
- Trời, cậu giỏi thật!
- Bạn thật là tuyệt!
- Bạn giỏi quá!...
- Ôi, cậu vẫn nhớ ngày sinh nhật củ mình à!
- Trời ơi, lâu quá mới gặp cậu!
- Trời, bạn làm mình cảm động quá!