Hoạt động cđa giáo viên Hoạt động cđa sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+Nêu cách cọng hai phân số cùng mẫu số + Nhận xét và ghi điểm.
2 .Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
+ Hoạt động 1
+ GV neõu vớ duù nhử trong SGK
+ HS thực hành như trong sách , đưa ra nhận xét -Hãy cắt lấy
2
1 baêng giaáy - Hãy cắt lấy
3
1 băng giấy thứ hai H- Hai laàn caét heát bao nhieâu ? + Hoạt động 2
Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng các phân số khác maãu soá
+ Gv nêu lại ví dụ trên và cho HS nhận xét mẫu số của hai phân số này ?
+ Vậy muốn thực hiên được phép cộng của hai phân số này ta phải NTN ?
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫ số ta phải gì ? Bà1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+HS sửa bài
a) Qui đồng haiphan số ta có :
2 2 4 8 3 3 3 9
3 3 4 12 4; 4 3 12
× ×
= = = =
× ×
Vậy
12 17 12
9 12
8 4 3 3
2+ = + =
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài
+ HS nhận xét tử số và mẫu số của hai phân số trên - GV chữa bài, nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc bài toán, lớp đọc thầm theo.
- GV hướng dẫn, yêu cầu HS khá giỏi về nhà làm theâm
3 Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS làm bài thêm ở
- 1 HS neâu
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 1 HS đọc.
+ Lần lượt HS nêu được cách lấy đi bao nhieâu phaàn cuûa moãi baêng giaáy
+ 1 HS neâu .
+ Hai bạn đã lấy đi 6
5 baên giaáy + Mẫu số hai phân số này khác nhau + Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số này
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
+ 1 HS đọc.
+ 2 HS tìm hiểu và nêu cách qui đồng + 1 HS lên bảng thực hiện , HS vào vở rồi nhận xét.
+ HS laéng nghe . + Thực hiện vào vở - 4 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài
nhà, dặn HS chuẩn bị tiết sau. - HS nhắc lại nội dung bài học - chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán:
¤n tËp I) Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về phân số, cách rút gọn phân số, phân số bằng nhau và so sánh phân số víi.
- Yêu cầu HS làm đợc các bài tập về phân số, và luyện kĩ năng giải toán.
II) Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. GV giới thiệu nội dung ôn tập
2. GV hớng dẫn HS làm các bài tập sau.
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
a) 12 8 ;
25 15 ;
11 22;
36 75;
300 75 b) 100
4 ; 72
8 ; 99 88;
10 63
- GV chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Trong các phân số sau đây, phân số nào tối giản? Vì sao ?
35 25;
3 1;
8 9;
72 71;
32 48;
27 9 ;
12 5 - GV chữa bài,nhận xét.
Bài 3 : Quy đồng mẫu số các phân số:
a) 7 5 và
9
4 ; 15
7 và 3 5 b) 5
2 và 7
4 ; 12 11 và
48 7 c) 2
3; 3 2 và
5 7
- GV theo dõi gợi ý cho HS yếu làm bài
- GV tổ chức chữa bài, nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4: Một ngời đi bộ đi đợc 8 524 m trong 2 giờ.
Hỏi nếu ngời đó đi bộ trong 2 giờ 30 phút thì đi đ- ợc đoạn đờng dài bao nhiêu mét?
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS độc lập làm bài - 2 HS lên bảng làm.
- cả lớp nhận xét.
- HS nêu cách rút gọn.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài - HS độc lập làm bài - 2 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự lập làm bài
- 3 HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét
- HS đọc đề bài - HS tự làm bài - 1 HS lên bảng giải
Bài 5 :Một ô tô giờ thứ nhất chạy đợc 40 km giờ,giờ thứ hai chạy đợcnhiều hơn giờ thứ nhất 20km, quãng đờng ô tô chạy trong giờ thứ ba bằng trung bình cộng các quãng đờng ôtô chạy đợc trong hai giờ đầu. Hỏi giờ thứ ba ô tô đó chay đợc bao nhiêu km?
- GVchấm một số bài, tổ chức chữa bài III) Củng cố dặn dò: ( 5 phút )
- GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài
- HS đọc đề bài - HS tự làm bài - 1 HS lên bảng giải
- HS nhắc lại nội dung bài học - chuẩn bị bài sau.
T3: Tập đọc:
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.Muùc tieõu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ồi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cức nước. ( trả lời được các câu hỏi thuộc một khổ thơ trong bài ).
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp; Kĩ năng đảm trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi; Kĩ năng lắng nghe tích cực.
+ Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
+ Bảng phụ ghi sã¨n đoạn thơ , câu thơ cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
+ Gọi 1 HS lên bảng đọc bài:Hoa học trò và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc ( 10 phuùt)
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài(3 lượt).
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt đụùng 2: Tỡm hiểu bài: ( 12' )
+ Yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H:Em hiểu thế nào là “những em bé lớn lên trên lửng meù”?
GV choát yù
- 1 HS lên bảng đọc - cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ .
- HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc thầm.
+ HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
H. Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
H. Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
- Giúp HS hiểu vung chày lún sân ý nói chày giã khoẻ đến mức làm cho sân lún xuống.
H. Theo em , cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
H. Bài thơ nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: ( 10' ) + Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài.
+ GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc : Từ đầu đến “vung chày lún sân”
+ Yêu cầu HS luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét và ghi điểm.
3-Củng cố, dặn dò :( 5' ) + Gọi HS nêu lại đại ý.
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài tiết sau.
- HS suy nghĩ và trình bày, HS khác nhận xeựt boồ sung
+ Tình yêu của mẹ đối với con:Lưng đưa nôi , tim hát thành lời – Mẹ thương a- kay – Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng ; Hi vọng của mẹ với con : Mai sau con lớn vung chày lún saõn ù
+ Cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là tình yêu của mẹ đối với con , đối với cách mạng.
- HS đọc thầm lại bài và nêu nội dung của bài.
- 2 HS đọc , lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- HS laéng nghe.
- Luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc hay, đọc thuộc lòng( từng khổ, cả bài thơ)
- 2 HS neâu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS nhắc lại nội dung của bài - chuẩn bị bài sau.
T4: : Khoa học
ôn tập A. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể
- Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng
- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt
B. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván....
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS