2/ KIỂM TRA BÀI CŨ (3-4’)
-GV hỏi công việc chuẩn bị trước khi trồng rau,hoa ? -Nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa?
3/ BÀI MỚI (25-30’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GiớI thiệu bài ( 1 ‘)
-GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu mục đích ,cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây (10-12’)
1/ Tưới nước cho cây:
-Trong H1 người ta tưới nước cho rau ,hoa bằng cách nào?
-Ở gia đình em ,thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào ?Tưới bằng dụng cụ gì ?
-GV làm mẫu cách tướI nước .
-GV chỉ định HS làm lại thao tác tưới nước 2/Tỉa cây
-Thế nào là tỉa cây ?
-Tỉa cây nhằm mục đích gì ?
-gv yêu cầu hs quan sát h2 –sgk nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ? -GV hướng dẫn cách tỉa cây (Chỉ nhổ bỏ những cây cong queo ,gầy yéu ,bị sâu bệnh )
+Nếu gieo hạt vào hốc thì chỉ để mỗI hốc 1- 2 cây
-HS lắng nghe
-HS trả lời
TướI lúc trờI râm mát Tưới bằng gáo ,bằng bình ,bằng vòi phun ,bình xịt …
-HS xem
-1đến 2 HS thao tác tướI nước .
-Là nhổ loại bỏ bớt 1 số cây để đảm bảo khoảng cách .
Giúp cây đủ ánh sáng ,chất dinh dưỡng . -H2a: Cây mọc chen chúc lá,củ nhỏ.
H2b: Khoảng cách các cây thích hợp nên cây phảt tiển tốt hơn ,củ to hơn .
3/Làm cỏ
- Vậy có nên để cỏ dại mọc lẫn trong cây rau ,hoa không ?
-Vậy phải thường xuyên làm gì ?
+Ỏ gia đình em, thường làm cỏ cho rau ,hoa bằng cách nào ?
+TạI sao phải diệt cỏ vào ngày nắng / +Làm cỏ bằng dụng cụ gì ?
-GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới .
4/Vun xớI đất cho rau ,hoa :
-Nêu nguyên nhân làm đất bị khô ,không tơi xốp là gì ?
TạI sao phải xới đất ?
-Nêu tác dụng của việc vun gốc ?
-GV nhận xét và kết luận về mục đích của việc vun xớI đất .
4/ CỦNG CỐ ,DẶN DÒ (3’)
-Nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập . -Dặn HS chuẩn bị đủ đồ dùng học tập như tiết
-Hs nghe -Không nên
-Làm cỏ . -Nhổ cỏ +Cỏ mau khô.
+Cuốc ,dầm xới -HS nghe và tiếp thu .
-Đất bị dí chặt do mưa và tưới nước liên tục lâu ngày không được xớI lên đất khô do không tướI nước .
-làm cho đất tơi xốp ,có nhiều không khí . -Giữ cây không đổ , rễ cây phát triển mạnh
- HS nhắc lại nội dung bài học - chuẩn bị bài sau.
Chiều thứ 4, ngày 15 tháng 2 năm 2012 T1: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MUẽC TIEÂU:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/130
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Luyện tập HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yeâu caàu gì?
− HS làm bài vào vở BT, sau đó đọc bài làm trước lớp.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− 2 HS lên bảng làm.
− HS cả lớp cùng làm bài.
− 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
− BT yeâu caàu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yeâu caàu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV chữa bài của HS lên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: 1 HS đọc đề toán.
− GV hướng dẫn, yêu cầu HS khá giỏi về nhà làm thêm
3.Củng cố- Dặn dò:
− Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số?
− Chuẩn bị: Luyện tập chung.
− Tổng kết giờ học.
− 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
− 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
− 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phần, cả lớp làm vào vở BT
- HS khá giỏi chú ý theo dõi và về nhà làm thêm.
- HS nhắc lại nội dung bài học - chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Toán :
¤n tËp I) Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và 9. Củng cố về cách đổi đơn vị đo diện tích và giải toán.
II) Hoạt động dạy dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ : ( 5 phút )
- Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 ?
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
2) Bài tập: - GV hớng dẫn HS làm các BTsau:
Bài 1: Trong các số sau : 57234; 7722285;
5207040; 2010.
a) Các số chia hết cho cả 2 và 5 là :....
b) Các số chia hết cho cả 3 và 5 là :....
c) Các số chia hết cho cả 2 , 3, 5 và 9 là :....
- GV chữa bài, nhận xét bài làm của HS . Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2 km2 = ... m2 10km2 = ...m2 30000000 m2 = ... km2 b) 1m2 23dm2 = ...dm2 15dm2 36 cm2 = ...cm2 23 400 cm2 = ...dm2
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu của BT.
- HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề và độc lập làm bài
- GV chữa bài nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3 : Một khu đất hình chữ nhật có trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng là 85m, chiều dài hơn chiều rộng 18m. Tính diện tích của khu đất đó ?
- GV tổ chức chữa bài, nhận xét bài làm của HS.
Bài 4: Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 2km, chiều rộng kém chiều dài
15000m. Tính diện tích khu rừng đó ra ki- lô- mét vuông ?
- GV thu chấm một số bài, nhận xét bài làm của học sinh.
III) Củng cố dặn dò: ( 5 phút ) - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- cả lớp nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo N2 và làm bài.
- Đại diện một HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài - HS chữa lại bài - nếu làm sai.
- HS nhắc lại nội dung của bài học - chuẩn bị bài sau.
T.3 TẬP ĐỌC:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( Huy Cận) I.MUẽC TIEÂU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui tươi tự hào.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong SGK phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc
3/ Bài mới:
T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài “ Đoàn
thuyền đánh cá” - Học sinh nhắc lại đề bài.
10'
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài;
hướng dẫn các em biết nghỉ hơi tự nhiên, đúng nhịp trong mỗi đoạn thơ
-1 hs đọc toàn bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài - HS laéng nghe
12'
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào?
Những câu thơ nào cho biết điều đó?
Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển.
Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
GV hỏi về nội dung bài thơ:
GV choát yù chính:
- Vào lúc hoàng hôn. Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó - Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh.
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa- sóng đã cài then, đêm sập cửa….
- HS trả lời
- HS nhắc lại nội dung của bài thơ.
10' Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ- GV kết hợp hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể hiện biểu cảm
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc
- HS đọc tiếp nối
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thô.
- HS nhẩm HTL bài thơ 5' Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Nội dung chính của bài thơ là gì?
- Dặn HS về nhà HTL bài thơ - GV nhận xét tiết học.
HS trả lời
- HS chuẩn bị bài sau
T4: Khoa học
ôn tập A. Mục tiêu :
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhauvà áp dụng kiến thcs đó vào trong bài học.
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 94, 95 sách giáo khoa - Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào - Hát
- Hai em trả lời
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
* Mục tiêu : Học sinh biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hớng dẫn
- Cho các nhóm quán sát hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95
- Vì sao những bông hoa ở hình 2 có tên là hớng dơng ?
- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sángB2: Các nhóm tiến hành thảo luận
B3: Đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét
+ HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật
* Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau
* Cách tiến hành
B1: Giáo viên nêu vấn đề ( SGV- trang 164 ) B2: Giáo viên nêu câu hỏi
- Tại sao một số cây chỉ sống đợc ở nơi có nhiều
ánh sáng. Một số loài khác lại sống ở rừng rậm, hang động ( ít ánh sáng )
- Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và cần ít
ánh sáng
- Nêu ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt
- Giáo viên nhận xét và kết luận ( SGV- 165 )
- Nhận xét và bổ xung
- Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4 ( trang 94, 95 )
- Hoa có tên là hớng dơng vì nó luôn quay về phía mặt trời
- Nếu không có ánh sáng thì thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sèng
- Đại diện nhóm báo cáo
- Học sinh đọc mục bạn cần biết sách giáo khoa
- Học sinh lắng nghe
- Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu nhiều ít khác nhau
- Học sinh nêu
- Khi trồng trọt cần phải chú ý đến nhu cầu của từng cây để có thể che bớt ánh sáng hay trồng xen cây a bóng với cây a sáng trên cùng một thửa ruéng