ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I- Muùc tieõu:
- Biết đặt tính và thưc hiện nhân các số tự nhiên và các số có không có ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ).
- Biết đặt tíh và thực hiện số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: bài 1 ( dòng 1, 2 ), bài 2, bài 4 ( cột 1 ).
- HS khá giỏi làm bài 3, bài 5 và các bài còn lại của bài 1, bài 4.
II Chuaồn bũ:
VBT
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động:
Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét 1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu y/c của bài - GV y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài, y/c HS cả lớp kiểm tra và nhận xét Bài 2:
- GV y/c HS đọc đề bài trong SGK - Y/c HS làm bài
HS sửa bài
HS nhận xét
- 1 HS đọc lại đề toán
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thựuc hiện 1 phép tính nhân và phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét bài bạn
- 1 HS dọc
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) 40 x x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35
- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình - GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi ) Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài
Hỏi: Để do sánh 2 biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì?
- Y/c HS làm bài
- GV chữa bài, y/c HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu
Bài 5:( Dành cho HS khá giỏi ) - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV y/c HS tự làm bài
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau
b) x : 13 = 205 x = 205 x 13 x = 2655
- 1 HS đọc
+ Chúng ta phải tính giá trị các biểu thức, sau dó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh cho phù hợp
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 dòng trong SGK, HS cả lớp làm bài vào VBT
Bài giải
Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180km
180 : 12 = 15 (l)
Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180km
7500 x 15 = 112500 (đồng ) Đáp số: 112500 đồng
Tập đọc:
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN 1 )
(Theo Trần Đúc Tiến ) I – Muùc tieõu:
- Đọc rành mạch , trôi chảy ,biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp ND diễn tả.
- Hiểu ND : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán. ( trả lời được câu hỏi trong SGKù)
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Con chuồn chuồn nước
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3 – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : Từ đầu đến chuyên về môn cười cợt - Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
=> Ý đoạn 1 : Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười .
* Đoạn 2 : Tiếp theo … học không vào - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Kết quả ra sao ?
=> Ý đoạn 2 : Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại.
* Đoạn 3 : Còn lại
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? - Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ?
=> Ý đoạn 3 : Hi vọng của triều đình
=> Nêu đại ý của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bị : Hai bài thơ của Bác Hồ.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .
- mặt trời không muốn dậy - chim không muốn hót
- hoa trong vườn chưa nở đã tàn
- gương mặt mọi người rầu rĩ , héo hơn - gió thở dài trên những mái nhà
- Vì dân cư ở đó không ai biết cười
- Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười cợt.
- Sau một năm , viên đại thần trở về , xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng học không vào .
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường .
- Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào . + Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán . + Tiếng cười rất cần cho cuộc sống .
+ Con người cần không chỉ cơm ăn , áo mặc mà cần cả tiếng cười .
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
Chớnh tả :
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I –
Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn trích . ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc ,BT do GV soạn II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Vương quốc vắng nụ cười . Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ đầu đến trên những mái nhà.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b.
Giáo viên giao việc Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Bài 2b: nói chuyện, dí dỏm, hóm hỉnh, công chúng, nói chuyện, nổi tiếng.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm VBT 2a, chuẩn bị tiết 33.
HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm
HS viết bảng con HS nghe.
HS viết chính tả.
HS dò bài.
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm HS làm bài
HS trình bày kết quả bài làm.
HS ghi lời giải đúng vào vở.
KĨ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI
( TIEÁT 2 )
A.MUẽCTIEÂU : Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu Ô tô chuyển động được..
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gíao vieân :
Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Nêu các tác dụng của ô tô tải.
3.Bài mới:
A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, â sẽ hd các em tiếp tục lắp để hoàn thành xe ô tô tải.
B/ Vào bài
Hoạt động 2: (tt) c) Lắp ráp xe ô tô tải
- Gv thực hiện lắp ráp các bước như SGK + Lắp thành sau xe và tấm 25 lỗ vào thng xe d) HD hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- GV tháo rời các chi tiết và nói: khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại .
- Khi tháo xong, các em xếp gọn vào hộp Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải - Gọi hs đọc phần ghi nhớ
- Nhắc nhở: Các em phải quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước laép.
a) HS chọn các chi tiết để lắp ô tô tải
- YC hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Quan sát, giúp đỡ để các em chọn đúng và đủ các chi tiết lắp cái đu.
C/ ánh giá sđ ả n ph ẩ m d/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài - Tiết sau: Lắp ô tô tải (tt)
Hát
-Hs tự lắp ghép -Quan sát và trả lời.
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi và thao tác mẫu trên lớp.
+ Lắp ca bin vào sàn ca bin và thùng xe
+ Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp tiếp các bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục xe.
- Sau cùng các em kiểm tra sự chuyển động của xe.
b) Lắp từng bộ phận,lắp ơ tơ tải.
- Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu.
+ Vị trí của các vòng hãm
- YC hs thực hành lắp ráp từng bộ phận -Lắp ô tô tải.
- GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng -Trưng bày và nhận xét lẫn nhau.
- Nhận xét tiết học