- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua -Nắm kế hoạch tuần 22
Giáo dục HS có tinh thần tập thể II. Các bước tiến hành
T.G H Đ CỦA GV H Đ CỦA HS
4' 15'
12'
4'
A:Ổn định :
B:Nhận xét tuần qua
Nhân xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua
C:Kế hoạch tuần 23
*Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ
*Truy bài đầu giờ
*Tiếp tục ổn định lớp học
* Vệ sinh sân trường lớp học sạch đẹp
*Học tốt
* Chăm sóc bồn hoa cay cảnh.
C:Dặn dò :
Thực hiện tốt kế hoạch tuần 23
Hát
Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp
Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc
Lắng nghe
Có ý kiến bổ sung
- HS thực hiện tốt những kế hoạch đã đề ra .
TuÇn 23:
Sáng Thứ 2 ngày 06 tháng 02năm 2012 T1: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG I. Muùc tieõu:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
II. Hoạt động dạy – học - GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách rút gọn phân số và làm bài làm thêm ở nhà.
a) 5
;6 7
;6 11
6
- 1HS đọc yêu cầu của BT - HS trình bày bài làm của mình - HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung bài học - chuẩn bị bài sau.
T2: TẬP ĐỌC:
HOA HỌC TRÒ I. Muùc tieõu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.( Trả lời được các câu hỏi tron SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh Hoa phượng
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
.+ Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
+ GV giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Luyện đọc : ( 12 phút ) + Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: ( 12 phút ) + GV gọi 1 HS đọc đoạn 1
H- HS trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?
H- Em hiểu đỏ rực có nghĩa như thế nào?
H- Tác giả miêu tả cây phượng vĩ NTN?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1.
+ GV gọi HS đọc đoạn 2 va đoạn còn lại
H- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
H- Hoa phượng nở gợi cho HS một cảm giác gì ? Vì sao ?
H- Hoa phượng còn làm gì đặc biệt cho lòng ta náo nức ?
H- Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhạn vẻ đẹp của lá phượng?
+ Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác , để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng
H-Màu hoa phượng thay đổi NTN theo thời gian Là loài hoa gần gũi với học trò, gắn liền với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò .
+ Hs thảo luận rút ra nội dun bài.
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm: ( 10 phút ) + GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài.
+ GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.( theo SGK)
+ Nhận xét và tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò: ( 4 phút )
.
-Luyeán,Mai (b)
Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ HS laéng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS tìm hiểu nghĩa các từ khó.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- cả một vùng, cả một góc trời , đỏ rực, + HS laéng nghe.
+ Vài HS nêu.
+ 1 HS đọc.
- Tác giả tả hoa phượng là hoa học trò vì nó rất gần với học trò, được trồng nhiều trên các sân trường……..
+…..Vừa buồn lại vừa vui.
….vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè + Hoa phượng nở nhanh, màu phượng mạnh meõ ……..
- + 2 HS neâu.
+ 3 HS nêu lại.
+ Bình minh hoa phượng màu đỏ, ……….
+ HS đọc nối tiếp.
+ HS theo dõi, tìm giọng đọc hay + Luyện đọc theo cặp.
+ Mỗi nhóm 1 em thi đọc.
+ HS laéng nghe.
+ H: Theo em, Hoa học trò có giá trị và vẻ đẹp như thế nào ?
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
+ HS suy nghĩ và trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Chiều thứ 2 ngày 06 tháng 2 năm 2012 TiÕt 1 : Đạo đức:
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tieát 1)
I. Muùc tieõu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Nội dung các tình huống, trò chơi.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Kieûm tra :
+ 3 em đọc phần ghi nhớ.
+ Nhận xét cho điểm
3- Bài mới : GTB - Ghi đề
* Hoạt động Xử lí tình huống
+Thảo luận lớp: thảo luận cặp đôi, giải thích đóng vai xử lí tình huống
+ nhận xét các câu hỏi trả lời của HS
Kết luận : Công trình công côngj là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn .
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận.
+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ GV đưa ra nội dung :
Nam ,Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa ? Gần đến tết , mọi người trong xóm quét dọn sạch sẽ xóm ngõ ?
Đi tham quan , bắt chước các anh chị lớn , Quân và Duõng ruû nhau khaéc teân treân thaân caây ,
Các cô chú thợ điện sửa lại cột điện bị hỏng . + Gv theo dõi nhận xét
H- Vậy giữ gìn các công trình công cộng em cần phải
Nis ,Thìm , Vi HS theo dõi
+ Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ HS tự trả lời theo ý của mình + Lần lượt HS nhắc lại.
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập + HS nhắc lại.
+ Đại diện HS trình bày + Sai , Vì …..
+ Đúng , Vì ……
+ Hai bạn làm sai , Vì ……
+ Làm việc này là đúng , vì …..
+ HS lắng nghe , trả lời
+ Không leo trèo lên các tượng đá , công
làm gì ?
Kết luận : Mọi người dân không kể già , trẻ , nghề nghiệp …đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng
* Hoạt động 3 Liên hệ thực tế
+ Chia 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi sau
1- Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em bieát ?
2- Em hãy đề ra một số hoạt động , việc làm để bảo vệ , giữ gìn công trình công cộng đó.
+ Nhận xét câu trả lời , rút ra ghi nhớ + Đọc ghi nhớ
3- Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị tieát sau.
trình công cộng
+ tham gia dọn dẹp giữ gìn vệ sinh chung Có ý thức bảo vệ của chung
+Không khắc tên làm hư hỏng các tài sản chung
+ Nhắc lại
+ Nhóm 1 và 3 + Nhóm 2 và 4
+ Các nhóm trình bày +Lớp theo dõi , bổ sung + Đọc nối tiếp
T2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
DẤU GẠCH NGANG I. Muùc tieõu :
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang ( Nội dung ghi nhớ ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn( BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích. ( BT2 ).
II. Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ viết đoạn văn a) ở phần nhận xét.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động:
Hoạt động cđa GV Hoạt độngcđa HS
1. Kieồm tra: (5 phuựt)
- 2 em lên bảng, mỗi em đặt một câu có sử dụng các từ thuộc chủ điểm cái đẹp.
- GV chữa bài nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng Hẹ 1: Tỡm hieồu vớ duù:
- 2 em lên bảng đặc câu - HS khác nhận xét
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu Hs trao đổi và trả lời câu hỏi. Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Gọi Hs phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên cạnh.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài Kết luận:
• Rút ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc sử dụng dấu gạch ngang.
- Gọi HS nói tác dụng của từng dấu gạch ngang trong câu văn bạn dùng.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi Hs phát biểu.
- Dán phiếu HS làm lên bảng. Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
* Chữa bài đã làm vào giấy khổ to.
- Nhận xét và cho điểm bài viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc câu văn.
- HS đọc đề, trao đổi theo N2 và làm bài.
- Tiếp nối nhau phát biểu - Tác dụng của dấu gạch ngang.
- 2 em trả lời trước lớp.
- 2 em nối tiếp nhau đọc ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm.
Vớ duù:
+ Em gặp cô (thầy) ở sân trường và chào.
- Em chào cô ạ!
- 2 em đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- 1 HS khá là vào giấy khổ to, HS cả lớp làm miệng.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT - HS thực hành viết đoạn văn.
- 3 – 5 em đọc đoạn văn Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
T3: Theồ duùc:
BẬT XA, TRÒ CHƠI: “CON SÂU ĐO”
I. Muùc tieõu
+ Học kĩ thuật bật xa . Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng
+ Chơi trò chơi: Con sâu đo . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện + Dọn vệ sinh sân trường.
+ Còi, dụng cụ để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung Phương pháp Định lượng
1. Phần mở đầu .
2. Phần cơ bản .
3 Phaàn keát thuùc .
+Tập hợp , Khởi động + Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
+ẹHẹN
+ọHoc kĩ thuật bật xa .
+ GV làm mẫu động tác bật xa kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tại chỗ, bật xa .Gv theo dõi nhận xét + GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách bật xa.
+ Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS.
+ GV chỉ định một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét.
+ Chơi trò chơi CON SÂU ĐO
* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn.
+ Cho HS chơi và nhắc các em khi con sâu nó đo.
+ HS thực hiện chơi
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học.
5 phuùt
22 phuùt (12 phuùt)
( 10 phuùt)
5 phuùt
T4: Chào cờ