Đồ dùng dạy học

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 trọn bộ (Trang 604 - 609)

- G : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - H: Đồ dùng học tập.

III. Ph ơng pháp:

- Quan sát, đàm thoại, giảng giải , thực hành.

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động củaHS

1. KTBC:3' 2. Bài mới:32' 2.1- Giới thiệu –ghi đầu bài 2.2- ND bài

* Hoạtđộng 1: Quan sát mẫu

* Hoạtđộng 2: HD thao tác kĩ thuật - GV cho HS quan sát cái đu đã lắp sẵn

- HS quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi - Cái đu gồm những bộ phận nào?

- Nêu tác dụng của cái đu trong thực tế

KT đồ dùng của H

- Gồm có 3 bộ phận : giá đỡ đu, ghế

®u, trôc ®u

- ở các trờng mầm non hoặc trong công viên ta thờng thấy các em nhỏ

- GV HD lắp cái đu theo quy trình SGK để HS quan sát a. HD HS chọn các chi tiết

b. Lắp từng bộ phận

* Lắp giá đỡ đu H2-SGK

- Để lắp đợc giá đỡ đu phải cần có những chi tiết nào?

- Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ? Lắp ghế đu H3-sgk - Để lắp đợc ghế đu chọn những chi tiết nào? số lợng bao nhiêu

- Lắp trục đu vào ghế đu H4 - SGK

- G nhận xét uốn nắn bổ xung cho hoàn thiện - Cần cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm c. Lắp ráp cái đu

- G tiến hành lắp ráp các bộ phận (lắp H4 vào H2) để hoàn thành cái đu nh H1 sgk sau đó kiểm tra sự doa động của cái

®u

d. HDH tháo các chi tiết 3. Củng cố, dặn dò: 3' - N hận xét tiết học - CB bài sau

ngồi chơi trên các ghế đu

- HS chọn các chi theo sgk và để vào nắp hộp theo từng loại

- Chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu - Cần 4 cọc đu , thanh thẳng 11 lỗ, giá

đỡ trục đu

- Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ u dài . - Cần chọn tấm nhỏ ,4 thanh thẳng 7 lỗ 1 tấm có 3 lỗ ,1 thanh chữ u dài - H quan sát H4 gọi 1 H lên lắp - Cần 4 vòng hãm

- Khi tháo phải tháo dời từng bộ phận tiếp đố mới tháo dời từng chi tiết theo trình tự ngợc lại với trình tự lắp

- Khi tháo xong phải xếp gọn vào hộp

* Đọc ghi nhớ

Chiều thứ 4 ngày 7 tháng 3 năm 2012 T1: Toán :

DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục tiêu:

- Hình thành công thức tính diện tích hình thoi

- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan.

II. Chuẩn bị

- GV: Một số các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK - HS : SGK, bút chì; giấy kẻ ô vuông, thước, ê ke và kéo … III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ : ( 5' )

-Yêu cầu HS vẽ một số hình bình hành và nêu đặc điểm của hình thoi

-Kiểm tra VBT của HS.

-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung.

2 .Bài mới : ( 15' )

2.Bài mới :

a. Giới thiệu bài : - Ghi tên bài.

- Xây dựng công thức tính diện tích hình thoi + Tính diện tích hình thoiABCD đã cho?

-Yêu cầu HS q/s hình và cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với tam giác ABC để

-2 HS nêu và vẽ -HS nhận xét.

-Học sinh nhắc lại tên bài.

-HS quan sát hình, cắt và ghép theo HD của GV.

+ Diện tích Hình chữ nhật MNCA là m x 2 n

được hình chữ nhật MNCA như hình vẽ.

-Diện tích hình chữ nhật MNCA bằng diện tích hình thoi ABCD.

- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào?

* Muốn tính diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 ( cùng một đơn vị đo ) S =

2 mxn

( S là diện tích; m, n là độ dài hai đường chéo; của hình thoi)

b. Thực hành: ( 18' )

* Bài 1 và bài 2 : Tính diện tích của mỗi hình sau : -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính DT hình thoi thông qua tích các đường chéo.

- GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét.

* Bài 3:

-Gọi HS đọc đề toán.

-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

-Hướng dẫn HS ghi Đ và S vào lời giải đúng hoặc sai.

-Y/C HS giải bài toán.

-GV nhận xét, sửa chữa.

3.Củng cố – Dặn dò: ( 5' ) -Yêu cầu HS nêu nội dung bài.

-Về nhà xem lại bài.

-Chuẩn bị bài : Luyện tập -NX tiết học.

m x 2 n=

2 mXn

+ Diện tích hình bình hành ABCD là : 2 mXn

-Vài HS nhắc lại.

- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập

-HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi.

-HS lên bảng giải -Lớp làm vào vở - HS khác nhận xét.

-HS đọc đề toán.

-HS làm vào giấy nháp.

-1 HS lên bảng giải-lớp giải vào giấy nháp – HS khác nhận xét.

- HS chữa lại bài - nếu làm sai.

-Hai HS nêu nội dung.

-HS về nhà chuẩn bị bài sau.

T2: Tập đọc:

CON SẺ I. Mục tiêu

-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung. Bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm .

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già.

II. Chuẩn bị

-Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK.

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ : ( 5' )

- Gọi 2-3 hs đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi:

- Nhận xét -ghi điểm từng HS.

2. Bài mới:

- 2-3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Quan sát và lắng nghe.

a. Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung bài học.

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc: ( 12' ) -Gọi HS đọc cả bài.

-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).

-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

-Gọi HS đọc phần chú giải.

-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.

* Tìm hiểu bài: ( 10' )

-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ?

+Hình ảnh con sẻ mẹ lao từ trên cây xuống đất để cứu con được miêu tả như thế nào?

+Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?

+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?

-HS nêu ý chính của bài.

* Đọc diễn cảm:

-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

-Yêu cầu HS luyện đọc.

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.

-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.

-Nhận xét và cho điểm học sinh.

3. Củng cố – dặn dò: ( 5' )

-Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài

-Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện trên.

-1 HS đọc thầm

-3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

-Luyện đọc theo Gv hướng dẫn.

-1HS đọc -Lắng nghe.

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi 1.

- HS suy ngh ĩ v à tr ả l ời - HS khác nhận xét bổ sung

+Đó là sức mạnh tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên.

+Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục.

-Vài hs nêu nội dung của bài.

+ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già.

+3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc.

-HS luyện đọc theo cặp.

-3-5 hs thi đọc diễn cảm.

- HS nh ắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

T2: Luyện từ và câu :

CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I. Mục tiêu

- Nắm được cách đặt câu khiến.

- Biết chuyển câu kể thành câu khiến. Bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học.

- HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến.

II. Chuẩn bị

-Giấy khổ to, bút dạ, 3 băng giấy viết câu văn ( nhà vua hoàn kiếm lại cho long vương ) BT1 (phần nhận xét) để hs chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.

-Vở TV 4 và 4 băng giấy mỗi băng giấy viết 1 câu văn ở BT1 ( luyện tập); 3 tờ viết tình

huống (a,b và c ) của BT2 – 3 tờ để 3 hs làm BT 3.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ : ( 5' )

-1 HS nêu lại ND cần ghi nhớ trong bài câu khiến, đặt 1 câu khiến.

-Nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: ( 15' ) a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

*Phần nhận xét Bài tập 1

-Gọi 2HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Yêu cầu HS suy nghĩ, hướng dẫn hs chuyển câu kể: Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương thành câu khiến theo 4 cách nêu SGK.

-GV kết luận về lời giải đúng.

*Phần ghi nhớ:

-Gọi 2-3 hs đọc nội dung Ghi nhớ SGK -Yêu cầu 2 HS lấy ví dụ minh họa.

*Phần luyện tập : ( 16' ) Bài 1:

-1 HS đọc yêu cầu của BT1

-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK.

-GV phát giấy –mời hs viết 1 câu kể trong BT1.

-Gọi HS nối tiếp đọc kết quả – chuyển thành câu khiến.

-GV cùng HS nhận xét.

Bài 2 :

-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời và làm vào vở.

-Gọi HS nối tiếp nhau báo cáo.

-GV khen ngợi những HS đặt câu đúng.

Bài 3-4 :

-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.

-GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn.

-HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả.

-GV chốt ý – nhận xét 3.Củng cố – dặn dò: ( 5' ) -Nhận xét tiết học.

-Dặn HS làm lại bài, về nhà học bài viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau.

-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.

-HS khác nhận xét.

-Lắng nghe.

-1 HS đọc thành tiếng

-Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời.

- HS tr ình b ày

- HS nh óm kh ác nh ận x ét, b ổ sung.

- HS đọc.

- 1 HS đọc bài – lớp đọc thầm

- HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu.

-Viết vào phiếu.

- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét.

- HS đọc bài – lớp đọc thầm

- HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu viết vào vở

-HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện tương tự BT trên.

-Đọc câu của mình, HS khác nhận xét.

- HS nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau

Tiết 4 : Khoa học:

ôn tập A. Mục tiêu :

- Kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống

- Biết thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày

B. Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.

- Nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- Tổ chức

II- Kiểm tra : kể tên những vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kÐm

III- Giới thiệu bài :

+ HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng

* Mục tiêu : kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt th- ờng gặp trong cuộc sống

* Cách tiến hành

B1: Cho học sinh quan sát hình ở trang 106 và tìm hiểu về các nguồn nhiệt, vai trò của chúng

B2: Học sinh báo cáo

- Giáo viên nhận xét và bổ xung

+ HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt

* Mục tiêu : biết thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt

* Cách tiến hành

- Cho học sinh thảo luận nhóm theo 2 vấn đề : những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra và cách phòng tránh

- Giáo viên hớng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức đã

biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt....

+ HĐ3: Tìm hiểu về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt

* Mục tiêu : có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày

* Cách tiến hành

- Cho học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả

- Giáo viên nhận xét và bổ xung

- Hát

- Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung

- Học sinh quan sát hình ở trang 106 - Mặt trời làm bốc hơi nớc để sản xuất muèi

- Ngọn lửa đốt cháy các vật để đun nấu - Bàn là sử dụng điện để sấy khô

- Học sinh nêu

- Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe

- Các nhóm thảo luận về ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt

D. Hoạt động nối tiếp :

- Em đã làm gì để thực hiện tiết sử kiệm khi dụng

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 trọn bộ (Trang 604 - 609)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(768 trang)
w