- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua -Nắm kế hoạch tuần 26
Giáo dục HS có tinh thần tập thể II. Các bước tiến hành
T.G H Đ CỦA GV H Đ CỦA HS
A:Ổn định :
B:Nhận xét tuần qua
Nhân xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua C:Kế hoạch tuần 26
*Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ
*Chấn chỉnh vở sạch chữ đẹp
*Truy bài đầu giờ
*Tiếp tục ổn định lớp học * N ạp các khoản đóng góp *Học tốt
* Chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
C:Dặn dò :
Thực hiện tốt kế hoạch tuần 26
Hát
Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp
Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc
Lắng nghe
Có ý kiến bổ sung
- HS vệ sinh sân trường lớp học sạch đẹp.
- Th ường xuyên t ư ới n ư ớc cho hoa
TuÇn 26 :
Sáng thứ 2 ,ngày 27 tháng 2 năm 2012 T1: TOÁN:
Luyện tập I.Muùc tieõu:
Giuùp HS:
-Thực hiện được phép chia hai phân số.
-Tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, chia phân số.
II.Chuaồn bũ:
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới: ( 35' ) -Giới thiệu bài:
-2HS lên bảng làm bài tập.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nhắc HS rút gọn phân số đến tối giản.
-Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Trong phần a, x được gọi là gì của phép nhân?
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Phát phiếu yêu cầu HS trình bày trên phiếu theo nhóm .( 2 -3 nhóm 1 ý)
-Hỏi tương tự phần a:
-Nhận xét chấm bài.
Bài 3,4: Còn thời gian hướng dẫn HS làm bài.
3.Củng cố - dặn dò: ( 5' ) -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2 -3 HS nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu của bài.
Tính rồi rút gọn phân số.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
-Nhận xét sửa bài.
-2 -3 em neâu:
-Tìm x
-x được gọi là thừa số chưa biết.
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- Làm bài trên phiếu .
-2 HS nêu lại.
-Về thực hiện
T2: TẬP ĐỌC:
Thắng biển I.Muùc tieõu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình.
- Rèn luyện các kĩ năng: Giao tiếp thể hiện sự cảm thông; Ra quyết định ứng phó; đảm nhận trách nhiệm.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kình và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét, cho điểm từng học sinh
-1 HS thực hiện yêu cầu.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc: ( 12' )
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho từng em.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu. Chú ý cách đọc
HĐ 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10' )
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão?
+Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
-GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính của từng đoạn.
-Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng dàn ý của bài.
+Bài tập đọc “Thắng biển” nói lên điều gì?
HĐ 3: Đọc diễn cảm: ( 10' )
-Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan 2 hoặc đoạn 3.
-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Nhận xét, cho điểm HS.
3.Củng cố - dặn dò: ( 5' ) -Nêu lại tên ND bài học ?
-Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ga-Vrốt ngoài chieán luõy.
-2 -3 HS nhắc lại
-4 HS đọc bài theo trình tự. Kết hợp sửa sai.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào…
-Đọc thầm.
+ Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: Gió bắt đầu mạnh,...
-HS phát biểu ý kiến.
+Biện pháp:So sánh, nhân hoá.
+Để thấy được cơn bão biển hung dữ…
-Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vàc một vác củi vẹt, …
-HS tìm dàn ý của bài.
+Đoạn 1: Cơn báo biển đe doạ.
+Đoạn 2: Cơn bão tấn công.,..
-2 HS nhắc lại ý chính.
-3-4 HS đọc toàn bài trước lớp.
-Đọc thi đua. Cả lớp theo dõi , nhận xét.
-3 - 4 HS đọc.
-1HS đọc.
-2 Hs neâu
-Nêu và giải thích.
-Về thực hiện.
Chiều thứ 2 ngày 27 tháng 2 năm 2012 T1: Đạo Đức
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( Ti ết 1 )
I.Muùc tieõu:
-Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
-Thông cảm với bạn bè, những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng.
-Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường và ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II.Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phieỏu ủieàu tra theo maóu.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: ( 3' )
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá chung.
2.Bài mới: ( 28' ) -Giới thiệu bài:
HĐ1:Trao đổi thông tin.
-Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã được chuẩn bị trước ở nhà.
- GV kết luận HĐ 2: Bày tỏ ý kiến.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây.
1- Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai.
2- Trong buổi lễ quên góp giúp các bạn nhỏ miền trung bị lũ lụt Lương đã xin Tuấn nhường cho một số sách vở để góp , lấy thành tích.
-Nhận xét , chốt lại câu trả lời đúng .
+Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
- GV kết luận HĐ 3: Xử lí tình huống.
Bài tập 1: SGK
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-1-2 HS lên bảng nêu những biểu hiện giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
-2 -3 HS nhắc lại
-Lần lượt HS lên trình bày trước lớp.
VD:Thông tin về các vụ động đất ở nhật…
-3-4 HS phát biểu .VD:
-Em sẽ không có lương thực để ăn.
-Em sẽ bị đói rét…
-Nghe , hieồu.
-Tự phân nhóm theo yêu cầu . -Tiến hành thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Tích cự tham gia ủng hộ các hoạt động vì người nghèo có hoàn cảnh khó khăn…
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Phát phiêú thảo luận
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và ghi vào phiếu
-Nhận xét các câu trả lời của HS.
HĐ 4: Bày tỏ ý kiến Bài tập 3
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-GV nêu lần lượt các ý kiến ở BT2 . Yêu cầu HS biểu lộ ý kiến của mình và giải thích.
-Nhận xét , kết luận :
Các ý kiến đúng :a/, d /;
Các ý kiến sai :b/, c/;
-Gọi 1 ,2 HS đọc ghi nhớ SGK 3.Củng cố - dặn dò: ( 5' ) -Nêu lại tên ND bài học ?
-Sưu tầm các thông tin , truyện, ca dao , tục ngữ , … về các hoạt động nhân đạo .
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung…
-1-2 HS nhắc lại.
-2 HS neâu yeâu caàu .
-Nắm cách thực hiện biểu lộ theo quy ước . -Nghe, biểu lộ ý kiến của mình và giải thích lí do
-Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung . -2 ,3 em đọc
-Về thực hiện.
-Hỏi bố mẹ , qua sách báo. Ghi lại vào vở nháp .
T2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Luyện tập về câu kể Ai là gì ? I.Muùc tieõu:
Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của mỗi câu tìm được; câu kể Ai là gì? xác định được bộ phận CN và VN trong các câu kể Ai là gì ? đã tìm được. Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ?
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tờ phiếu viết lời giải BT1.
-Bốn băng giấy –mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? ở bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
-Gọi HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì?
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2.Bài mới: ( 32' ) -Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bản.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu
-Nhận xét và chữa câu cho bạn nếu bạn làm sai.
-2 -3 HS nhắc lại
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
+Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì?
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy ủinh.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng, Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Theo dõi , giúp đỡ
-Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa chữa thật kĩ lỗi dùng từ, đặt câu cho HS
-Cho điểm những HS viết tốt.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
-Tổ chức cho 1 nhóm HS đóng vai tình huống ở BT3
-Nhận xét khen ngợi các em.
3.Củng cố - dặn dò: ( 5' )
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài yêu cầu HS nào viết đoạn văn chưa đạt cần viết
-Nhận xét bài làm của bạn.
+Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận xét, hay giới thiệu về cần trục.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thaàm.
-1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vở.
-Nhận xét bài bạn và chữa bài nếu bạn sai.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
-Theo dõi bài chữa của GV cho bạn và rút kinh nghiệm cho bài của mình.
-3-5 HS đọc đoạn văn của mình.
-Nối tiếp đọc đoạn văn theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm.
-Thực hiện đóng vai theo yêu cầu.
-Nhận xét các nhóm thực hiện tốt.
-2 HS nêu lại . -2 HS đọc -HS nghe . -Về thực hiện
T3: THEÅ DUẽC:
Một số bài tập rlttcb - trò chơi " trao tín gậy"
I.Muùc tieõu:
-Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
-Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, 3 người.
-Thực hiện nhảy dây kiểu chân chân trước, chân sau.
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Trao tín gậy”.
II.Địa điểm và phương tiện:
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị: Còi,2-4 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy và 2-4 tín gậy.
III.Nội dung và Phương pháp lên lớp:
A.Phần mở đầu: ( 6' )
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Khởi động các khớp -Đi đều theo 1-4 hàng dọc
*Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập B.Phần cơ bản: ( 20' )
a)Bài tập RLTTCB
*Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay:
-Gv nêu tên động tác, làm mẫu hoặc giải thích cách chơi.
-Tổ chức cho hs tập đồng loạt.
-GV quan sát, đến chổ hs để sửa sai. Gv có thể cho một số hs làm mẫu.
*Tung và bắt bóng theo nhóm 2 người:
-Từ đội hình vòng tròn cho hs điểm số 1-2, hai người đứng đối diện để tung và bắt bóng.
*Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người:
-Cho 3 cặp đứng gần nhau tạo thành 2 nhóm, mỗi nhóm 3 người để tung cho nhau và bóng bóng.
*Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau:
-GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây,chao dây quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
-Khi tổ chức luyện tập có thể chia thành từng nhóm tập hoặc cho luân phiên từng nhóm tập.
GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa những động tác sai cho HS đồng thời động viên, khuyến khích những em nhảy đúng và được nhiều lần. Cũng có thể chỉ định 1 số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả HS cùng quan sát và nhận xét.
b)Trò chơi vận động:
*Trò chơi “Trao tín gậy”.
-GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi, sau đó cho các em chơi chính thức và có thi đua.
-Tổ nào thắng thì được khen tổ nào thua thì bị phạt.
C.Phaàn keát thuùc: ( 5' )
-Đi thường theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực.
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
-GV giao bài tập về nhà ôn nội dung đã học.
T4: Chào cờ