Sử dụng hoạt động giải toán vào bài “PHÉP NHÂN PHÂN SỐ”

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề phân số ở trường tiểu học thông qua hoạt động giải các bài toán (Trang 130)

- GV nêu: * Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu vào 5 phần Ta nói đã tô màu vào năm phần sáu hình tròn.

O 1 (5) Có thể tìm được bao nhiêu số tự nhiên x thỏa: 0< <x1?

4.2.12. Sử dụng hoạt động giải toán vào bài “PHÉP NHÂN PHÂN SỐ”

[27,tr.132]

4.2.12.1. Mục tiêu: Giúp HS hình thành kĩ năng nhân hai phân số.

4.2.12.2. Lí do: Đối với kiểu nhiệm vụ “Nhân phân số với một phân số”, SGK

toán trình bày bài toán: Tính diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 4

5m và chiều rộng 2

3m. Chúng tôi đánh giá cao bài toán này. Vì đây là một kiểu nhiệm vụ cho phép nảy sinh phép nhân của hai phân số. Mặc dù vậy, SGK lại trình bày tường minh các kết quả cũng như các phép tính. Điều này đôi khi không tạo thuận lợi để HS suy nghĩ để khám phá kiến thức mới. Chúng tôi thiết kế lại hoạt động cho HS dưới dạng một phiếu học tập nhưng có sử dụng lại bài toán của SGK.

4.2.12.3. Bài toán: Tính diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 4

5m và chiều rộng 2

3m.

Hoạt động dành cho HS yếu kém để tìm kiếm kiến thức mới: Ví dụ: HOẠT ĐỘNG “PHÉP NHÂN HAI PHÂN SỐ”

Để trả lời, có 2 cách như sau:

(1) Cách 1: Ta tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ trong SGK: + Hình vuông có diện tích bằng……

+ Hình có ……ô vuông, mỗi ô có diện tích bằng…… + Hình chữ nhật (phần tô màu) chiếm……ô.

+ Vậy diện tích của hình chữ nhật bằng ...

(2) Cách 2: Để tính diện tích của hình chữ nhật ta thực hiện phép nhân 4 2 5 3× . Ta có thể làm theo các bước sau:

+ Theo cách 1, diện tích của hình chữ nhật đã cho bằng 8 2

15m . + Hãy điền vào các phép tính để có kết quả bằng 8

15, tức: 4 2 ... 8 5 3 ... 15× = = + Vậy diện tích của hình chữ nhật bằng ...

(3) Thử phát biểu qui tắc nhân phân số với một phân số:

4.1.12.4. Mục tiêu: Giúp HS khám phá kĩ năng nhân phân số với một số tự nhiên.

4.1.12.5. Lí do: Hoạt động giới thiệu kiểu nhiệm vụ “Nhân phân số với một số tự nhiên” không được DH tường minh trong SGK. Tuy nhiên, nó được đưa ra ngầm ẩn thông qua bài tập 1 [27,tr.133]:

1) Tính (theo mẫu): Mẫu: 2 5 2 5 2 5 10 9 9 1 9 1 9 × × = × = = ×

Ta có thể viết gọn như sau: 2 5 2 5 10

9 9 9

×

Bài tập chỉ cho phép HS làm theo mẫu. Điều này khiến cho các em chưa thấy được bài toán nảy sinh vấn đề cũng như tại sao phải làm theo các bước được nêu ra. Do đó, GV cần tạo cơ hội HS tiếp cận với các bài toán như thế và hợp thức hóa các bước giải cho các em.

4.2.12.6. Bài toán: Mỗi em học sinh ăn hết 1

2 cái bánh. Hỏi 3 em ăn hết mấy phần cái bánh?

Hoạt động sau dành cho các HS yếu kém:

Ví dụ 2: HOẠT ĐỘNG “PHÉP NHÂN PHÂN SỐ VỚI SỐ TỰ NHIÊN”

Để trả lời, có 2 cách như sau: (1) Cách 1: Ta cần tính: 1 3

+ Hãy ghi lại phép tính như sau và tính: 1 3 1 1 1 ... 2× = + + =2 2 2 + Vậy 3 em ăn hết mấy phần cái bánh?

(2) Cách 2: Để biết 3 em ăn hết mấy phần cái bánh ta thực hiện phép nhân 1 2 với 3. Ta có thể làm theo các bước sau:

- Ghi số 3 dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 3=3 W

- Phép tính có thể ghi lại và tính theo qui tắc đã biết : 1 3 1 3 2× = × =2

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề phân số ở trường tiểu học thông qua hoạt động giải các bài toán (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(201 trang)
w