HOẠT ĐỘNG “HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU”

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề phân số ở trường tiểu học thông qua hoạt động giải các bài toán (Trang 116)

- GV nêu: * Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu vào 5 phần Ta nói đã tô màu vào năm phần sáu hình tròn.

O 1 (5) Có thể tìm được bao nhiêu số tự nhiên x thỏa: 0< <x1?

HOẠT ĐỘNG “HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU”

(1) Hoàn thành phát biểu sau: Hai số tự nhiên viết khác nhau thì….

(3) Hãy tô màu 1

2 hình vuông bên dưới đây:

(3) Hãy quan sát hình vẽ bên dưới để hoàn thành phát biểu sau: Nếu chia mỗi phần của hình vuông trên thành 2 phần bằng nhau thì hình vuông gồm 2 ....× =…. phần nhỏ và phần được tô màu 1 ....× =…. phần nhỏ.

(4) Như vậy có thể ghi lại: 1 1 2 2 2 2 × = × (5) Tìm kết quả của phép tính: 1 1 2 ... 2 2 2 ... × = = × (6) Cách viết của 1

2 và phân số vừa tìm được như thế nào?

(7) Hãy đưa ra bình luận về tính đúng đắn của phát biểu ở bước (2).

4.1.3.7. Mục tiêu: Giúp HS tiếp cận phân số theo lí thuyết tập hợp được tường minh hơn và từ đó các em tiếp nhận nghĩa của phân số -“biểu diễn một lớp tương đương”.

4.1.3.8. Lí do: Phân tích trong chương 2 chỉ ra rằng bài “PHÂN SỐ BẰNG NHAU” đánh dấu sự không tường minh của cách tiếp cận phân số theo lí thuyết tập hợp. Cụ thể, dưới góc nhìn của toán học thì tất cả các phân số bằng nhau

1 2 3 4

...

2= = = =4 6 8 biểu thị cùng một số, gọi là số hữu tỉ (điều này được làm sáng tỏ khi phân tích phân số trong chương trình đào tạo GV tiểu học, chương 3). Do đó, có thể xem việc giới thiệu các phân số bằng nhau là bước đầu giới thiệu số hữu tỉ. Ngoài ra, các kiểu nhiệm vụ trong SGK chưa cho thấy được điều này. Vì thế, chúng

tôi mong muốn tạo ra hoạt động sao cho HS tiếp cận phân số theo tinh thần của lí thuyết tập hợp tường minh hơn.

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề phân số ở trường tiểu học thông qua hoạt động giải các bài toán (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(201 trang)
w