- GV nêu: * Chia hình trịn thành 6 phần bằng nhau, tơ màu vào 5 phần Ta nói đã tơ màu vào năm phần sáu hình trịn.
2 (6) Có thể đưa ra nhận xét từ kết quả trên?
(6) Có thể đưa ra nhận xét từ kết quả trên?
(7) Hãy đưa ra bình luận về tính đúng đắn của phát biểu ở bước (3).
4.2.15. Sử dụng hoạt động giải toán vào bài “TỈ SỐ” [27,tr.146]
4.2.15.1. Mục tiêu: Giúp HS tiếp cận phân số theo tỉ số trong đó có sử dụng
kiến thức cũ để giải quyết bài tốn.
4.2.15.2. Lí do: Những bình luận về bài này được nêu ra trong chương 3 (mục
3.2.2.2). Do đó, chúng tơi khơng trình bày lại mà chỉ nêu ra bài tốn để hướng dẫn HS tìm kiếm tri thức mới.
4.2.15.3. Bài tốn: Tổ 1 có 5 bạn nam và 7 bạn nữ.
a) So sánh số bạn nam bằng mấy lần số bạn nữ. b) So sánh số bạn nữ bằng mấy lần số bạn nam.
4.3. Kết luận chương 4
Điểm nhấn của chương 4 là: hệ thống lại cơ sở của việc tổ chức DH thơng qua hoạt động giải tốn ; nội dung thiết kế và sử dụng hoạt động giải toán vào DH chủ đề phân số trong SGK toán 4. Điều này cũng làm nên sự phong phú và linh hoạt của các hoạt động giải tốn. Nó tạo cơ hội cho GV có nhiều lựa chọn để thực hành DH thơng qua hoạt động giải tốn.
Đến đây, các giả thuyết nghiên cứu được đề xuất:
H1: Tổ chức dạy học thông qua hoạt động giải toán, được thiết kế theo
những tiêu chí ở mục 4.1.1, cho phép học sinh tự kiến tạo kiến thức gắn liền với khái niệm phân số và mang lại cho các em nghĩa đúng của kiến thức này.
H2: Tình huống dạy học phân số dựa trên tia số còn cho phép học sinh tiếp cận với nghĩa của khái niệm phân số như là phương tiện “biểu thị một điểm cụ thể trên tia số” và hình thành cho các em biểu tượng ban đầu về tính trù mật của tập hợp các phân số.
Những hoạt động giải toán đã được thiết kế. Vấn đề tiếp theo là kiểm chứng tính khả thi của chúng. Vì vậy, chương 5 tích hợp điều này vào việc kiểm chứng tính đúng đắn của 2 giả thuyết H1 và H2.
CHƯƠNG 5